N
nganhaf


1. Một vật DĐĐH với biên độ 4 cm. Biết trong 1 chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà tốc độ của vật không lớn hơn 8\prod_{i=1}^{n}\sqrt[2]{3} cm/s là \frac{T}{3} . Tính chu kỳ dao động của vật?
2. Một vật DĐĐH với chu kỳ T biên độ 10cm. Biết trong 1 chu kỳ dao động, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5\prod_{i=1}^{n} cm/s là \frac{2T}{3} . Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
3. Một vật DĐĐH với biên độ 5 cm. Biết trong 1 chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/s^2 là \frac{2T}{3} . Tính tần số dao động của vật?
2. Một vật DĐĐH với chu kỳ T biên độ 10cm. Biết trong 1 chu kỳ dao động, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5\prod_{i=1}^{n} cm/s là \frac{2T}{3} . Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
3. Một vật DĐĐH với biên độ 5 cm. Biết trong 1 chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/s^2 là \frac{2T}{3} . Tính tần số dao động của vật?