Phương pháp so sánh một số với hai nghiệm cuả tam thức bậc hai

K

kimxakiem2507

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

em có thắc mắc này xin được hỏi ý kiến các thầy cô!
Có thể sử dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai để giải các bài toán về tính đơn điệu của hàm số hay không ạ? em nghe một số người cũng như một số trang báo khác thì họ nói không được,, còn một số khác thì lại nói là được...nếu không được thì em phải dùng phương pháp gì để giải một số bài toán về tính đơn điệu của hàm sô!.. (ghi cụ thể một chút) em xin cảm ơn...!!!!
[TEX]*[/TEX] Vấn đề này đi đâu cũng có tranh cãi hết nhỉ,sách giáo khoa giờ làm học sinh mệt quá nhỉ

[TEX]*[/TEX] Tuỳ trường hợp mà linh hoạt sử dụng những cách sau đây,để an toàn thì ta nên chứng minh xíu khi sử dụng định lý đảo

[TEX]1/ [/TEX] Cách [TEX]1[/TEX]: Dùng [TEX]KSHS\ \ f(x)[/TEX] khi có thể chuyển dạng [TEX]f(x)\ge{g(m)\ ,\ f(x)\le{g(m)....[/TEX]

[TEX]2/[/TEX] Cách [TEX]2[/TEX] : Chuyển tam thức bậc hai [TEX]f(x)=ax^2+bx+c=a(t-\alpha)^2+b(x-\alpha)+c =g(t)[/TEX]

Với [TEX]x=t-\alpha[/TEX] và [TEX] \alpha[/TEX] là số mà ta cần so sánh với hai nghiệm của tam thức [TEX]f(x)[/TEX]

[TEX]3/ [/TEX] Cách [TEX]3[/TEX] :Sử dụng định lý đảo bằng cách chứng minh nhanh nó

Ví dụ : [TEX]f(x)=ax^2+bx+c[/TEX] có hai nghiệm thoả [TEX]x_1<x_2<\alpha[/TEX]
[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\(x_1-\alpha)(x_2-\alpha)>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\x_1x_2-\alpha(x_1+x_2)+\alpha^2>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\\frac{c}{a}+\alpha\frac{b}{a}+\alpha^2>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\af(\alpha)>0\\ \frac{S}{2}<\alpha[/TEX]

Nếu lười thì chỉ cần vẽ bảng xét dấu của tam thức bậc hai ra và kết luận luôn cũng không sao cả vì nó luôn đúng mà

[TEX]4/[/TEX] Cách [TEX]4[/TEX] :Sử dụng khi đề cho hệ số [TEX]a[/TEX] là một số biết trước dấu của nó [TEX]\left[a>0\\a<0[/TEX]

Ví dụ : [TEX]f(x)=ax^2+bx+c[/TEX] có hai nghiệm thoả [TEX]x_1<x_2<\alpha[/TEX]

[TEX]* a>0\Rightarrow{YCBT\Leftrightarrow{\left{x_2< \alpha\\ \Delta>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}<\alpha\\\Delta>0[/TEX]

[TEX]* a<0\Rightarrow{YCBT\Leftrightarrow{\left{x_2< \alpha\\\Delta>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}<\alpha\\\Delta>0[/TEX]

Lúc này ta chỉ cần giải bất phương trình dạng [TEX]:\left{\sqrt{A}<B\\A>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{A>0\\B>0\\A<B^2[/TEX] (Tuỳ hai nghiệm có phân biệt hay không để [TEX]A>0[/TEX] hoặc [TEX]A\ge0[/TEX])
Vấn đề này đã được giải quyết trọn vẹn rồi nha,chúc các em học tốt

**Lưu ý :phải linh hoạt sử dụng từng cách vào từng trường hợp cụ thể,đừng cứng nhắc chú trọng vào một phương pháp nào cả
 
Last edited by a moderator:
L

lottekorea


[TEX]*[/TEX] Vấn đề này đi đâu cũng có tranh cãi hết nhỉ,sách giáo khoa giờ làm học sinh mệt quá nhỉ

[TEX]*[/TEX] Tuỳ trường hợp mà linh hoạt sử dụng những cách sau đây,để an toàn thì ta nên chứng minh xíu khi sử dụng định lý đảo

[TEX]1/ [/TEX] Cách [TEX]1[/TEX]: Dùng [TEX]KSHS\ \ f(x)[/TEX] khi có thể chuyển dạng [TEX]f(x)\ge{g(m)\ ,\ f(x)\le{g(m)....[/TEX]

[TEX]2/[/TEX] Cách [TEX]2[/TEX] : Chuyển tam thức bậc hai [TEX]f(x)=ax^2+bx+c=a(t-\alpha)^2+b(x-\alpha)+c =g(t)[/TEX]

Với [TEX]x=t-\alpha[/TEX] và [TEX] \alpha[/TEX] là số mà ta cần so sánh với hai nghiệm của tam thức [TEX]f(x)[/TEX]

[TEX]3/ [/TEX] Cách [TEX]3[/TEX] :Sử dụng định lý đảo bằng cách chứng minh nhanh nó

Ví dụ : [TEX]f(x)=ax^2+bx+c[/TEX] có hai nghiệm thoả [TEX]x_1<x_2<\alpha[/TEX]
[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\(x_1-\alpha)(x_2-\alpha)>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\x_1x_2-\alpha(x_1+x_2)+\alpha^2>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\\frac{c}{a}+\alpha\frac{b}{a}+\alpha^2>0\\\frac{S}{2}<\alpha[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\Delta>0\\af(\alpha)>0\\ \frac{S}{2}<\alpha[/TEX]

Nếu lười thì chỉ cần vẽ bảng xét dấu của tam thức bậc hai ra và kết luận luôn cũng không sao cả vì nó luôn đúng mà

[TEX]4/[/TEX] Cách [TEX]4[/TEX] :Sử dụng khi đề cho hệ số [TEX]a[/TEX] là một số biết trước dấu của nó [TEX]\left[a>0\\a<0[/TEX]

Ví dụ : [TEX]f(x)=ax^2+bx+c[/TEX] có hai nghiệm thoả [TEX]x_1<x_2<\alpha[/TEX]

[TEX]* a>0\Rightarrow{YCBT\Leftrightarrow{\left{x_2< \alpha\\ \Delta>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}<\alpha\\\Delta>0[/TEX]

[TEX]* a<0\Rightarrow{YCBT\Leftrightarrow{\left{x_2< \alpha\\\Delta>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}<\alpha\\\Delta>0[/TEX]

Lúc này ta chỉ cần giải bất phương trình dạng [TEX]:\left{\sqrt{A}<B\\A>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{A>0\\B>0\\A<B^2[/TEX] (Tuỳ hai nghiệm có phân biệt hay không để [TEX]A>0[/TEX] hoặc [TEX]A\ge0[/TEX])
Vấn đề này đã được giải quyết trọn vẹn rồi nha,chúc các em học tốt

**Lưu ý :phải linh hoạt sử dụng từng cách vào từng trường hợp cụ thể,đừng cứng nhắc chú trọng vào một phương pháp nào cả

Chị ơi vậy với bài trên phải làm sao ạ?
10849889_1379283372366927_8897914384333325435_n.jpg
 
Top Bottom