- 1 Tháng tám 2020
- 156
- 452
- 51
- 15
- Bình Định
- Trường THCS Mỹ Thành


BÀI TẬP KHÍ CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
PHẢN ỨNG CỦA MUỐI CACBONAT VÀ HIĐROCACBONAT VỚI DUNG DỊCH AXIT
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Đối với dạng toán này cần lưu ý thứ tự cho hóa chất vì việc thay đổi thứ tự sẽ dẫn đến kết quả khác nhau.
Dạng 1: Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX].
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
Dạng 2: Khi cho rất từ từ dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) vào dung dịch axit xảy ra như sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: (TSĐH- Khối A- 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol [TEX]HCl[/TEX] vào dung dịch chứa b mol [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b).
C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).
Bài giải
Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa ([TEX]CaCO_{3}[/TEX]) suy ra X có chứa [TEX]NaHCO_{3}[/TEX].
[TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] + [TEX]HCl[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]NaHCO_{3}[/TEX] + [TEX]NaCl[/TEX]
amol [TEX]\rightarrow[/TEX] amol
[TEX]NaHCO_{3}[/TEX] + [TEX]HCl[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]NaCl[/TEX] + [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow [/TEX]+ [TEX]H_{2}O[/TEX]
(b-a)mol [TEX]\rightarrow[/TEX] (b-a)mol
Vậy V = 22,4(a - b)
[TEX]\rightarrow[/TEX] Chọn đáp án B.
Bài 2: (TSĐH – Khối A- 2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] 1,5M và [TEX]KHCO_{3}[/TEX] 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch [TEX]HCl[/TEX] 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
Bài giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] (1)
0,15mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,15mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,15mol
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX] (2)
0,05mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,05mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,05mol
Sau phản ứng (2) [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] còn dư 0,2 mol
[TEX]\rightarrow[/TEX] V=1,12l
[TEX]\rightarrow[/TEX]Chọn đáp án D.
Bài 3: (TSĐH – Khối A- 2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch [TEX]HCl[/TEX] 1M vào 100ml dung dịch chứa [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] 0,2M và [TEX]NaHCO_{3}[/TEX] 0,2M, sau phản ứng thu được số mol [TEX]CO_{2}[/TEX] là:
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01
Bài giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] (1)
0,02mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,02mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,02mol
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX] (2)
0,01mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,01mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,01mol
Sau phản ứng (2) [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] còn dư 0,03 mol
Vậy số mol [TEX]CO_{2}[/TEX] là 0,03 mol.
[TEX]\rightarrow[/TEX] Chọn đáp án D
II- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,672l khí [TEX]CO_{2}[/TEX] (đktc) vào 100ml dung dịch X chứa [TEX]NaOH[/TEX] 0,2M và [TEX]Ba(OH)_{2}[/TEX] 0,15M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có chứa:
A. [TEX]NaHCO_{3}[/TEX], [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] B. [TEX]NaHCO3[/TEX], [TEX]Ba(HCO_{3})_{2}[/TEX]
C. [TEX]NaOH[/TEX], [TEX]Ba(OH)_{2}[/TEX]. D. [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX], [TEX]NaOH[/TEX].
PHẢN ỨNG CỦA MUỐI CACBONAT VÀ HIĐROCACBONAT VỚI DUNG DỊCH AXIT
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Đối với dạng toán này cần lưu ý thứ tự cho hóa chất vì việc thay đổi thứ tự sẽ dẫn đến kết quả khác nhau.
Dạng 1: Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX].
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
Dạng 2: Khi cho rất từ từ dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) vào dung dịch axit xảy ra như sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX]
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: (TSĐH- Khối A- 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol [TEX]HCl[/TEX] vào dung dịch chứa b mol [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b).
C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).
Bài giải
Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa ([TEX]CaCO_{3}[/TEX]) suy ra X có chứa [TEX]NaHCO_{3}[/TEX].
[TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] + [TEX]HCl[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]NaHCO_{3}[/TEX] + [TEX]NaCl[/TEX]
amol [TEX]\rightarrow[/TEX] amol
[TEX]NaHCO_{3}[/TEX] + [TEX]HCl[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]NaCl[/TEX] + [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow [/TEX]+ [TEX]H_{2}O[/TEX]
(b-a)mol [TEX]\rightarrow[/TEX] (b-a)mol
Vậy V = 22,4(a - b)
[TEX]\rightarrow[/TEX] Chọn đáp án B.
Bài 2: (TSĐH – Khối A- 2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] 1,5M và [TEX]KHCO_{3}[/TEX] 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch [TEX]HCl[/TEX] 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
Bài giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] (1)
0,15mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,15mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,15mol
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX] (2)
0,05mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,05mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,05mol
Sau phản ứng (2) [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] còn dư 0,2 mol
[TEX]\rightarrow[/TEX] V=1,12l
[TEX]\rightarrow[/TEX]Chọn đáp án D.
Bài 3: (TSĐH – Khối A- 2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch [TEX]HCl[/TEX] 1M vào 100ml dung dịch chứa [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] 0,2M và [TEX]NaHCO_{3}[/TEX] 0,2M, sau phản ứng thu được số mol [TEX]CO_{2}[/TEX] là:
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01
Bài giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
[TEX]CO_{3}^{2-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] (1)
0,02mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,02mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,02mol
[TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] + [TEX]H^{+}[/TEX] [TEX]\rightarrow[/TEX] [TEX]CO_{2}[/TEX] [TEX]\uparrow[/TEX] + [TEX]H_{2}O[/TEX] (2)
0,01mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,01mol [TEX]\rightarrow[/TEX] 0,01mol
Sau phản ứng (2) [TEX]HCO_{3}^{-}[/TEX] còn dư 0,03 mol
Vậy số mol [TEX]CO_{2}[/TEX] là 0,03 mol.
[TEX]\rightarrow[/TEX] Chọn đáp án D
II- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,672l khí [TEX]CO_{2}[/TEX] (đktc) vào 100ml dung dịch X chứa [TEX]NaOH[/TEX] 0,2M và [TEX]Ba(OH)_{2}[/TEX] 0,15M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có chứa:
A. [TEX]NaHCO_{3}[/TEX], [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX] B. [TEX]NaHCO3[/TEX], [TEX]Ba(HCO_{3})_{2}[/TEX]
C. [TEX]NaOH[/TEX], [TEX]Ba(OH)_{2}[/TEX]. D. [TEX]Na_{2}CO_{3}[/TEX], [TEX]NaOH[/TEX].