A
aquarius_lph


Có một số bài tập trong phần "Phương pháp giải bài tập điện phân" của Thầy Ngọc em làm ko ra đáp án như của Thầy, rất mong hocmai giải giúp em..
Đáp án của em là: 352,8 lit H2 và 176,4 lit O2
Đáp án của em là: 5,16%
Đáp án của Thầy là: D
Đáp án của em là: B
Đây là cách làm của em:
nH+ = 4nO2 = 0,12 mol (= nAg+bị đp)
Fe + dd A \Rightarrow {nFe dư = 0,065; nFe3+ = 0,03; nNO = 0,03 mol}
\Rightarrow V = 0,672 lit.
TH1: muối trong B là Fe2+
ptpu: Fe + 2Ag+ & Fe + 2Fe3+
\Rightarrow nAg+ = 0,1 mol \Rightarrow nAg+bđ =0,22 mol \Rightarrow H = 54,55%.
TH2: muối trong B là Fe3+
ptpu: Fe + 3Ag+
\Rightarrow nAg+ = 0,195 \Rightarrow nAg+bđ = 0,315 mol \Rightarrow H = 38,1%
Đáp án của Thầy là: A
Đáp án của em là: C
Đáp án của em là: 25%
Đáp án của em là: 50%
Em ko rõ đề bài hỏi ion nào, theo như em hiểu thì nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân là: Mg2+ 0,015M; Cl- 0,02M; OH- 0,01M.
Có phải đề bài hỏi về nồng độ mol của CuSO4 và NaCl không ạ?
Nếu vậy đáp án của em là: CuSO4 0,06M; NaCl 0,04M.
Đáp án của em là: 1500s
Đáp án của em là: 772s
Đáp án của em là: 0,25 và 0,06
Đáp án của em là: 4,6 gam; 2,8 lit.
Mã:
Câu 7: Cho dòng điện đi qua bình điện phân chứa 500 ml dung dịch natri hiđroxit có nồng độ của NaOH
là 4,6% (khối lượng riêng 1,05 g/ml). Sau một thời gian, nồng độ của natri hiđroxit trong bình điện phân
đạt đến 10%. Thể tích các khí (đktc) thoát ra ở điện cực là:
A. 337,9 lit H2 và 177,4 lit O2 B. 177,4 lit H2 và 337168, 9 lit O2
C. 168, 9 lit H2 và 177,4 lit O2 D. 177,4 lit H2 và 337,9 lit O2
Mã:
Câu 15: Điện phân 400 gam dung dịch đồng (II) sunfat 8% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm
bớt 20,5 gam. Nồng độ % của hợp chất trong dung dịch khi dừng điện phân là:
A. 2,59% B. 3,36% C. 1,68% D. 5,18%
Mã:
Câu 18: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M sau thời gian là 200s thu được 0,384 gam Cu ở catot.
Nếu tiếp tục điện phân với cường độ dòng điện gấp 2 lần cường độ dòng điện của thí nghiệm trên thì thời
gian để ở catot bắt đầu sủi bọt là:
A. 150s B. 200s C.180s D. 100s
Đáp án của em là: B
Mã:
Câu 23: Điện phân dung dịch AgNO3 một thời gian thu được dung dịch A và 0,672 lit khí ở anot ( ở đktc)
Cho 5,32 gam Fe vào dung dịch A thu được V lit khí không màu hóa nâu ngoài không khí ( ở đktc) dung
dịch B (chỉ chứa một muối) chất rắn C (chỉ chứa một kim loại). Hiệu suất của quá trình điện phân và giá trị
V là:
A. 25% và 0,672 lit B. 20% và 0,336 lit C. 80% và 0,336 lit D. 85% và 8,96 lit
nH+ = 4nO2 = 0,12 mol (= nAg+bị đp)
Fe + dd A \Rightarrow {nFe dư = 0,065; nFe3+ = 0,03; nNO = 0,03 mol}
\Rightarrow V = 0,672 lit.
TH1: muối trong B là Fe2+
ptpu: Fe + 2Ag+ & Fe + 2Fe3+
\Rightarrow nAg+ = 0,1 mol \Rightarrow nAg+bđ =0,22 mol \Rightarrow H = 54,55%.
TH2: muối trong B là Fe3+
ptpu: Fe + 3Ag+
\Rightarrow nAg+ = 0,195 \Rightarrow nAg+bđ = 0,315 mol \Rightarrow H = 38,1%
Mã:
Câu 27: Điện phân 1 lit dung dịch Cu(NO3)2 0,2M đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại, thu
được dung dịch A. Dung dịch A có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Fe? ( biết rằng có khí NO duy
nhất thoát ra ngoài)
A. 8,4 gam B. 4,8 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam
Đáp án của em là: C
Mã:
Câu 37: Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung dịch có
pH = 13. Hiệu suất điện phân là:
A. 50% B. 20% C. 56.8% D. 40,6%
Mã:
Câu 38: Khi điện phân 1 lít dung dịch NaCl (d = 1,2 g/ml). Trong quá trình điện phân chỉ thu được 1 chất
khí ở điện cực. Sau khi quá trình điện phân kết thúc, lấy dung dịch còn lại trong bình điện phân cô cạn cho
hết hơi nước thu được 125 gam chất rắn khan. Đem chất rắn đó nhiệt phân thì thấy khối lượng giảm đi 8
gam. Hiệu suất quá trình điện phân là:
A. 46,8% B. 20,3% C. 56,8% D. 28,4%
Mã:
Câu 39: Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl2 0,15 M với I = 0,1A trong thời
gian là 9650 giây. Nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân là:
A. 0,1M và 0,15M B. 0,1M và 0,2M C. 0,15M và 0,2M D. 0,15M và 0,25M
Mã:
Câu 46: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa mg hỗn hợp CuSO4 và NaCl với cường độ dòng
điện là 5A. Đến thời điểm t, tại 2 điện cực nước bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện
phân hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Nếu thể tích
dung dịch không thay đổi V = 500 ml thì nồng độ mol của các chất trong dung dịch là:
A. 0,04M; 0,08M B. 0,12M; 0,04M C. 0,3M; 0,05M D. 0,02M; 0,12M
Nếu vậy đáp án của em là: CuSO4 0,06M; NaCl 0,04M.
Mã:
Câu 55: Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện I = 1,93A.
Sau một thời gian thu được một khối lượng kim loại bám trên catot là 1,72 gam. Thời gian điện phân là:
A. 500s B. 1000s C. 750s D. 250s
Mã:
Câu 58: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện I = 10A và
điện cực trơ. Sau thời gian t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân được lấy ra ngay để đo nồng độ
các chất. Nếu hiệu suất điện phân là 100% và thể tích dung dịch coi như không thay đổi, nồng độ mol ion
H+
là 0,16M. Thời gian t là:
A. 15 phút B. 690s C. 700s D. 18 phút
Mã:
Câu 62: Trộn 200 ml dung dịch AgNO3 xM với 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 yM được dung dịch A. Lấy
250 ml dung dịch A điện phân với điện cực trơ, I = 0,429A. Sau 5 giờ điện phân thấy khối lượng kim loại
thu được là 6,36 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,45 và 0,108. B. 0,25 và 0,45. C. 0,108 và 0,25. D. 0,25 và 0,35.
Mã:
Câu 73: Điện phân 500 ml dung dịch gồm CuCl2 0,1M; FeCl3 0,1M; HCl 0,1M rồi điện phân bằng điện
cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A trong thời gian 41 phút 40 giây (hiệu suất quá trình điện phân là
100%). Khối lượng các chất thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra tại anot (đktc) là:
A. 4,65 gam; 2,8 lít. B. 5,45 gam; 2,24 lít. C. 5,32 gam; 4,48 lít. D. 4,56 gam; 11,2 lít.
Last edited by a moderator: