Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số

P

phanhuuduy90

phanhuuduy90 said:
phần 2 : phản ứng hoàn toàn
gọi amol HCL --->nO=a/2,nCL=a
--->mM=19,88-8a
-->50,68=19,88+27,5a--->a=1,12mol-->CM=1.12/0,4=2.8M
--> nAl2O3=nMgO -->Mtb=71,ntb=2
phần 1: dùng trung bình-->CM
MO +2HCL--->MCL2
gọi b mol HCL --->71b/2-8b+35,5b=47,38-->b=0,75 mol pu
--->
nói chung xem cách này có được không
 
D

dadaohocbai

phanhuuduy90 said:
phanhuuduy90 said:
phần 2 : phản ứng hoàn toàn
gọi amol HCL --->nO=a/2,nCL=a
--->mM=19,88-8a
-->50,68=19,88+27,5a--->a=1,12mol-->CM=1.12/0,4=2.8M
--> nAl2O3=nMgO -->Mtb=71,ntb=2
phần 1: dùng trung bình-->CM
MO +2HCL--->MCL2
gọi b mol HCL --->71b/2-8b+35,5b=47,38-->b=0,75 mol pu
--->
nói chung xem cách này có được không
sai jooi`.TỪ đó hok thể đưa ra đc MO(Hóa trị 2 là sai đó,phải đặt là M2Oa)
 
P

phanhuuduy90

dadaohocbai said:
phanhuuduy90 said:
phanhuuduy90 said:
phần 2 : phản ứng hoàn toàn
gọi amol HCL --->nO=a/2,nCL=a
--->mM=19,88-8a
-->50,68=19,88+27,5a--->a=1,12mol-->CM=1.12/0,4=2.8M
--> nAl2O3=nMgO -->Mtb=71,ntb=2
phần 1: dùng trung bình-->CM
MO +2HCL--->MCL2
gọi b mol HCL --->71b/2-8b+35,5b=47,38-->b=0,75 mol pu
--->
nói chung xem cách này có được không
sai jooi`.TỪ đó hok thể đưa ra đc MO(Hóa trị 2 là sai đó,phải đặt là M2Oa)
hix , sao sai đươc vì nAl2O3=nMgO
-->Mtb , ntbchính là trung bình cộng
 
M

marukokeropi

mấy người làm tôi chẳng thấy có gì là ghép ẩn số
có thể nhanh những sai cũng hok nhỏ
bài neỳ nà đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa ĐHKHTN năm 2002
 
P

phanhuuduy90

dadaohocbai said:
phanhuuduy90 said:
dadaohocbai said:
Al hóa trị 3 ,Mg hóa trị 2->CT mới là M2O2,5 cơ
gọi M2Oa-->a=(1+3)/2=2, (có liên quan đến hóa trị đâu) đã đão(x=0,14)
Xem xét lại hoá trị đi bạn ơi,ghép ẩn số giữa 2 chất hoá trị khác nhau hok nên dùng cách cộng gộp khối lượng(Theo mình hiểu là như thế)
bạn dùng đường chéo cũng ra atb=2 mà cần gì hóa trị ,
 
D

dadaohocbai

Gọi số mol Mg PU với HCl là a,Al2O3 là b
40(0,14-a)+(24+71)a+102(0,14-b)+(27+106,5).2.b=47,38
2a+6b=số mol HCl
40(0,14-a)+40.a+55a+102(0,14-b)+102.b+165.b=47,38
Giải ra ta có a+3b=0,5->Nồng độ cần tìm là 10M
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
Gọi số mol Mg PU với HCl là a,Al2O3 là b
40(0,14-a)+(24+71)a+102(0,14-b)+(27+106,5).2.b=47,38
2a+6b=số mol HCl
40(0,14-a)+40.a+55a+102(0,14-b)+102.b+165.b=47,38
Giải ra ta có a+3b=0,5->Nồng độ cần tìm là 10M
:D úi giời ơi, có 1 bài toán nho nhỏ mà các em cãi nhau um tỏi lên làm anh cũng tá hỏa, chả bít đứa nào đúng đứa nào sai nữa.
Tại anh gõ nhầm đề :p , lẽ ra phần 1 phải là 200ml mới đúng đề, nên đáp số là 5M, cơ mà nhỡ để 100ml roài thì đành chịu thoai, đáp số 10M của dadao là chính xác >:D< giá mà mấy đứa học trò anh dạy, đứa nào cũng được như dadao

Ở đây, anh nghĩ cách giải chả có vấn đề gì, anh chỉ muốn xem các em biện luận thế nào cho thật chặt chẽ thôi. Cách làm cụ thể anh sẽ viết vào bài giảng sao. Đại ý thế này:
- Khối lượng sản phẩm phản ứng của phần II > phần I ----> sản phẩm của phần I còn oxit dư.
- Khối lượng sản phẩm của phần II << 4 lần phần I ----> phần II dư HCl.
Xét phản ứng của phần I với x mol MgO và y mol Al2O3.
m(tăng) = (71-16).(x+3y)= 47,38 - 19,88 = 27,5
-----> x + 3y = 0,5 mol
do đó nồng độ HCl là: 2(x+3y)/0,1 = 10M
(hic, lẽ ra là 200ml, 5M, sorry các em vì sự bất cẩn, hehe, cơ mà ko ảnh hưởng gì nhỉ)
 
P

phanhuuduy90

đề bài sao không cho nồng độ của HCL hai phần là như nhau, nếu nồng độ hai phần không giống nhau ,thì sẽ có hai giá trị của CM
phần 1: CM=10M
phần 2:?
 
D

dadaohocbai

phanhuuduy90 said:
đề bài sao không cho nồng độ của HCL hai phần là như nhau, nếu nồng độ hai phần không giống nhau ,thì sẽ có hai giá trị của CM
phần 1: CM=10M
phần 2:?
Ai cũng hiểu 2 cái này có nồng độ như nhau mờ??PHần 2 nếu làm tương tự thì sẽ ra nồng độ khác->Dư HCl.
Còn cái bài trên thì em đang chỉ ra bản chất của bài em làm:
2Cl thế 1 O->Tăng giảm khối lượng ->55.x/2=0,5(CÓ tắt quá hok nhỉ)
To saobanglanhgia:Ý anh bỉu là tụi học trò anh hok bằng em hay ??(Nếu như em nói thì hok hay ah vì khi làm 1 đứa học sinh kém có kết quả hay hơn là dạy đứa giỏi nhưng chắc chắn là kết quả hok ý nghĩa lắm cho dù cũng hơi nản vì nhiều cái phải giảng lâu)
 
P

phanhuuduy90

vỚI BÀI ĐÓ CÓ THỂ THÊM MỘT Ý
c.LƯỢNG AXIT PHẦN 2 GẤP BAO NHIÊU LẦN AXIT PHẦN 1
 
S

saobanglanhgia

:D thực ra bài này có thể giải bằng phương pháp tăng - giảm khối lượng cũng đơn giản hơn nhiều, chẳng qua vì muốn đưa vào giới thiệu phương pháp ghép ẩn số nên anh mới làm vậy thôi.
 
D

draco.malfoy

gì chứ cái này mà cũng cãi nhau
cái tỉ lệ giữa các pứ khác xa nhau kiểu này bon em học suốt à.thầy em toàn cho 1 đống pứ khác xa nhau nhưng có chung 1 tỉ lệ giữa các pứ.
rồi áp dụng đlbt klượng hoặc bảo toàn e làm thôi
mọi người thích thú thì cho mấy bài nè
cho 2 kl A và B có htrị n và m .chia 3 fần =nhau
-p1: htan hết trong HCL thu ffc 1,792l khí đktc
-p2đốt cháy đc 2,84g oxit
-p3 cho vào NaOH dư đc 1,344l khi đktc. mkl ko tan =4/13m mỗi phần.
tính mkloại và xđ tên chúng
@ all : làm đc thì post, đừng có nhận xét này nọ kiểu phanhuuduy làm mất tập trung anh em nhá
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
dadaohocbai said:
phanhuuduy90 said:
vỚI BÀI ĐÓ CÓ THỂ THÊM MỘT Ý
c.LƯỢNG AXIT PHẦN 2 GẤP BAO NHIÊU LẦN AXIT PHẦN 1
NÓ bằng nhau đó kul ah:)):)) Khổ quá biết ý ông nói rồi.
làm gì nHCL bằng nhau, hix,

:D hichic, 2 cái đứa này, ko hiểu ý nhau nên cứ cãi nhau tùm lum.
Ý của dadao (mà cũng là ý của đề bài) là nồng độ của HCl trong cả 2 trường hợp là như nhau. Okie chưa nào, anh nghĩ là bài đó có thể xem như giải quyết xong rồi, các em ko cần tranh cãi thêm nữa
 
Top Bottom