Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số

S

saobanglanhgia

:D vì không muốn chủ đề này trở nên nhàm chán nên để ngỏ lại 1 thách thức cho các em học sinh: hãy giải lại ví dụ 1 bằng cách nhanh nhất có thể. Thách thức này sẽ được bảo lưu trong 1 ngày.

Rất mong học hỏi được nhiều hơn từ các em!
 
D

dadaohocbai

HIXXX !!VD1:Nếu ghép ẩn số thì dùng số Ntử C trung bình cũng đc ah .NHưng nếu mà làm để nhanh thì dung cái cách nèy:
Tổng số mol 3 rượu=số mol H2O-Số molCO2
tổng số mol 3 rượu là 1,4->Số mol CO2 là 1,2(NHưng tại sao số mol CO2 sinh ra lại nhỏ hơn tổng số mol của 3 chất trên nhỉ???)
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
HIXXX !!VD1:Nếu ghép ẩn số thì dùng số Ntử C trung bình cũng đc ah .NHưng nếu mà làm để nhanh thì dung cái cách nèy:
Tổng số mol 3 rượu=số mol H2O-Số molCO2
tổng số mol 3 rượu là 1,4->Số mol CO2 là 1,2(NHưng tại sao số mol CO2 sinh ra lại nhỏ hơn tổng số mol của 3 chất trên nhỉ???)

:D vì hỗn hợp G ban đầu đâu phải chỉ có rượu hả em
 
D

dadaohocbai

saobanglanhgia said:
dadaohocbai said:
HIXXX !!VD1:Nếu ghép ẩn số thì dùng số Ntử C trung bình cũng đc ah .NHưng nếu mà làm để nhanh thì dung cái cách nèy:
Tổng số mol 3 rượu=số mol H2O-Số molCO2
tổng số mol 3 rượu là 1,4->Số mol CO2 là 1,2(NHưng tại sao số mol CO2 sinh ra lại nhỏ hơn tổng số mol của 3 chất trên nhỉ???)

:D vì hỗn hợp G ban đầu đâu phải chỉ có rượu hả em
UH nhỉ chết roòi.EM hok đọc kĩ đề.NHưng dù sao thì đến đó cũng OK tất cả rồi thì phải.
 
L

loveyouforever84

dadaohocbai said:
saobanglanhgia said:
dadaohocbai said:
HIXXX !!VD1:Nếu ghép ẩn số thì dùng số Ntử C trung bình cũng đc ah .NHưng nếu mà làm để nhanh thì dung cái cách nèy:
Tổng số mol 3 rượu=số mol H2O-Số molCO2
tổng số mol 3 rượu là 1,4->Số mol CO2 là 1,2(NHưng tại sao số mol CO2 sinh ra lại nhỏ hơn tổng số mol của 3 chất trên nhỉ???)

:D vì hỗn hợp G ban đầu đâu phải chỉ có rượu hả em
UH nhỉ chết roòi.EM hok đọc kĩ đề.NHưng dù sao thì đến đó cũng OK tất cả rồi thì phải.
Đả đảo xem kĩ lại đề bài nhé, có nhiều điều thú vị !
 
D

dadaohocbai

ỦA là thế nào ạ??Em làm tiếp cái kia:
N(CO2)=1,2->N(C)=1,2
N(O trong rượu,nước)=N(H sau PU 1)
N(H trong H2O)=2,6.2
->a=1,2.12+16.1,4+2,6.2=42(g)
 
S

saobanglanhgia

>:D< trò này vừa giỏi vừa nhiệt tình, em làm đúng rùi đó.
Anh vốn định đưa bài này vào chuyên đề "phân tích hệ số và ứng dụng" với nhận xét là: các hợp chất no CxHyOz khi đốt cháy sẽ cho n(chất hữu cơ) = nH2O - nCO2.
Hehe, đón chờ phần 2 của chuyên đề này nhé, sẽ còn nhiều điều thú vị đấy!
Ah, mà các bạn khác cũng làm đi chứ, sao để dadao độc diễn vậy. Vẫn còn cái "bài tập tương tự" đó, trổ tài đi
 
D

dadaohocbai

Những cái này phẩi được đưa lên chú ý mới có người nhìn thấy hà :)):)) .Ít mem lười học hay ngồi máy như em lắm.Chắc đến hè nhiều người lên hơn
 
L

loveyouforever84

saobanglanhgia said:
>:D< trò này vừa giỏi vừa nhiệt tình, em làm đúng rùi đó.
Anh vốn định đưa bài này vào chuyên đề "phân tích hệ số và ứng dụng" với nhận xét là: các hợp chất no CxHyOz khi đốt cháy sẽ cho n(chất hữu cơ) = nH2O - nCO2.
Hehe, đón chờ phần 2 của chuyên đề này nhé, sẽ còn nhiều điều thú vị đấy!
Ah, mà các bạn khác cũng làm đi chứ, sao để dadao độc diễn vậy. Vẫn còn cái "bài tập tương tự" đó, trổ tài đi
He, với bài tập tương tự tôi có thêm một câu hỏi như thế này :

Tính khối lượng mỗi oxit trong 19,88 gam hỗn hợp !

Nào, các mem khác đâu, cùng thảo luận đi chứ ! Lười quá !
 
D

dadaohocbai

loveyouforever84 said:
saobanglanhgia said:
>:D< trò này vừa giỏi vừa nhiệt tình, em làm đúng rùi đó.
Anh vốn định đưa bài này vào chuyên đề "phân tích hệ số và ứng dụng" với nhận xét là: các hợp chất no CxHyOz khi đốt cháy sẽ cho n(chất hữu cơ) = nH2O - nCO2.
Hehe, đón chờ phần 2 của chuyên đề này nhé, sẽ còn nhiều điều thú vị đấy!
Ah, mà các bạn khác cũng làm đi chứ, sao để dadao độc diễn vậy. Vẫn còn cái "bài tập tương tự" đó, trổ tài đi
He, với bài tập tương tự tôi có thêm một câu hỏi như thế này :

Tính khối lượng mỗi oxit trong 19,88 gam hỗn hợp !

Nào, các mem khác đâu, cùng thảo luận đi chứ ! Lười quá !
HIXXXX trong hỗn hợp nào cơ ạ??
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
loveyouforever84 said:
saobanglanhgia said:
>:D< trò này vừa giỏi vừa nhiệt tình, em làm đúng rùi đó.
Anh vốn định đưa bài này vào chuyên đề "phân tích hệ số và ứng dụng" với nhận xét là: các hợp chất no CxHyOz khi đốt cháy sẽ cho n(chất hữu cơ) = nH2O - nCO2.
Hehe, đón chờ phần 2 của chuyên đề này nhé, sẽ còn nhiều điều thú vị đấy!
Ah, mà các bạn khác cũng làm đi chứ, sao để dadao độc diễn vậy. Vẫn còn cái "bài tập tương tự" đó, trổ tài đi
He, với bài tập tương tự tôi có thêm một câu hỏi như thế này :

Tính khối lượng mỗi oxit trong 19,88 gam hỗn hợp !

Nào, các mem khác đâu, cùng thảo luận đi chứ ! Lười quá !
HIXXXX trong hỗn hợp nào cơ ạ??

ý bác Thành là hỗn hợp oxit trong bài tập tương tự ý. :p thật ra thì trong bài gốc của nó cũng yêu cầu tính khối lượng của mỗi oxit đó!
 
D

dadaohocbai

Hu hu!!Mấy cái PU trong bài đó là gì ạ mà sao em làm ra nồng độ những 10M>>TO quá sai lè lè :(:)((
 
S

shoemakerlevy9

Nếu mờ nó đúng rồi thì biện luận khi tác dụng với 400ml HCl sẽ dư HCl.Giải hệ PT :
40x+102y=19,88
95x+133,5.2.y=50,68
x=N(MgO)=0,14->C%=28,17
y=N(Al2O3)=0,14->C%=71,83
Đúng hok ạ
:-SS :-SS :-SS :-SS
 
S

saobanglanhgia

shoemakerlevy9 said:
Nếu mờ nó đúng rồi thì biện luận khi tác dụng với 400ml HCl sẽ dư HCl.Giải hệ PT :
40x+102y=19,88
95x+133,5.2.y=50,68
x=N(MgO)=0,14->C%=28,17
y=N(Al2O3)=0,14->C%=71,83
Đúng hok ạ
:-SS :-SS :-SS :-SS
>:D< em làm đúng cái khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp roài.
Cơ mừ anh hỏi nồng độ HCl cơ mừ, hehe, cái đó mới ghép ẩn số chứ
 
D

dadaohocbai

saobanglanhgia said:
shoemakerlevy9 said:
Nếu mờ nó đúng rồi thì biện luận khi tác dụng với 400ml HCl sẽ dư HCl.Giải hệ PT :
40x+102y=19,88
95x+133,5.2.y=50,68
x=N(MgO)=0,14->C%=28,17
y=N(Al2O3)=0,14->C%=71,83
Đúng hok ạ
:-SS :-SS :-SS :-SS
>:D< em làm đúng cái khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp roài.
Cơ mừ anh hỏi nồng độ HCl cơ mừ, hehe, cái đó mới ghép ẩn số chứ
Hơ !!!EM làm ra những 10M nên sợ sai lắm??
 
S

saobanglanhgia

:)P em này chắc cũng mê Thiên văn học giống anh hả, shoemakerlevy là tên sao chổi đã rơi vào sao Mộc năm 1994, khi rơi xuống bề mặt sao Mộc bị xé vỡ thành 4 mảnh, right?)
 
D

dadaohocbai

saobanglanhgia said:
:)P em này chắc cũng mê Thiên văn học giống anh hả, shoemakerlevy là tên sao chổi đã rơi vào sao Mộc năm 1994, khi rơi xuống bề mặt sao Mộc bị xé vỡ thành 4 mảnh, right?)
Hi hi!!LÀm gì đến 4 mảnh anh nói quá thế.Nhưng mờ cái anh nói đúng jôi`.Cái vụ nèy nổi tiếng ah nha.
 
Top Bottom