G
giotbuonkhongten
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm.
- Tổng số mod điện tích dương bằng tổng số mod điện tích âm.
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa 0,02mol Cu2+;0,03mol K+;x mol Cl-và y mol SO42-.tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g.Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,02.2 + 0,03 = x + 2y
Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng các ion
ð 64.0,02 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435
ð Giải hệ à x = 0,03, y = 0,02
ð Đáp án D J
Bài 1 Lấy 7.88 gam hh A gồm hai kim loại hoạt động(M,R) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau:
P1: nung trong O2 dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hh oxit
P2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng) thu được V(lít) khí H2(ở đktc)
giá trị của V(l) là:
A.1,12 B.2,24 C 0,896 D 1,568.
Bài 2:
Dung dịch X có 5 ion Mg2+; Ba2+; Ca2+; Cl-(0,1mol); NO3-(0,2mol). Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào X cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy dùng hết V ml. V có giá trị bao nhiêu?
A. 150ml B. 300 ml C. 200ml D. 250ml
Bài 3. Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol ; HCO3-: b mol;
CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.
Bài 4: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit
Bài 5: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+(0,1mol)và Al3+(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl-(x mol)và SO42-(y mol).biết khi cô cạn dung dịch thu được46,9g chất rắn khan.Vậy x và y là:
A.x=0,2 và y=0,3 B.x=0,3 và y=0,2
C.x=0,3 và y=0,1 D.x=0,2 và y=0,4
Bài6 :Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D. 2M và 2M.
Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g
Bài8 :Một dung dịch a gồm 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol N03-; 0,09mol S042-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối
A.Ca(N03)2 và Al2(S04)3 B.CaS04 và Al(N03)3
C.Cả A,B Đều đúng D.Cả A,B đều sai
Bài9 :Một dung dịch có chúa 0,02mol NH4+;xmol Fe3+; 0,1molCl-; 0,02mol S042-.Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là bao nhiêu:
A.2,635g B.3,195g C.4,315g D.4,875g
- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm.
- Tổng số mod điện tích dương bằng tổng số mod điện tích âm.
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa 0,02mol Cu2+;0,03mol K+;x mol Cl-và y mol SO42-.tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g.Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,02.2 + 0,03 = x + 2y
Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng các ion
ð 64.0,02 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435
ð Giải hệ à x = 0,03, y = 0,02
ð Đáp án D J
Bài 1 Lấy 7.88 gam hh A gồm hai kim loại hoạt động(M,R) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau:
P1: nung trong O2 dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hh oxit
P2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng) thu được V(lít) khí H2(ở đktc)
giá trị của V(l) là:
A.1,12 B.2,24 C 0,896 D 1,568.
Bài 2:
Dung dịch X có 5 ion Mg2+; Ba2+; Ca2+; Cl-(0,1mol); NO3-(0,2mol). Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào X cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy dùng hết V ml. V có giá trị bao nhiêu?
A. 150ml B. 300 ml C. 200ml D. 250ml
Bài 3. Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol ; HCO3-: b mol;
CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.
Bài 4: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit
Bài 5: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+(0,1mol)và Al3+(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl-(x mol)và SO42-(y mol).biết khi cô cạn dung dịch thu được46,9g chất rắn khan.Vậy x và y là:
A.x=0,2 và y=0,3 B.x=0,3 và y=0,2
C.x=0,3 và y=0,1 D.x=0,2 và y=0,4
Bài6 :Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D. 2M và 2M.
Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g
Bài8 :Một dung dịch a gồm 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol N03-; 0,09mol S042-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối
A.Ca(N03)2 và Al2(S04)3 B.CaS04 và Al(N03)3
C.Cả A,B Đều đúng D.Cả A,B đều sai
Bài9 :Một dung dịch có chúa 0,02mol NH4+;xmol Fe3+; 0,1molCl-; 0,02mol S042-.Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là bao nhiêu:
A.2,635g B.3,195g C.4,315g D.4,875g