Phương pháp bảo toàn điện tích

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm.
- Tổng số mod điện tích dương bằng tổng số mod điện tích âm.
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa 0,02mol Cu2+;0,03mol K+;x mol Cl-và y mol SO42-.tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g.Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,02.2 + 0,03 = x + 2y
Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng các ion
ð 64.0,02 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435
ð Giải hệ à x = 0,03, y = 0,02
ð Đáp án D J

Bài 1 Lấy 7.88 gam hh A gồm hai kim loại hoạt động(M,R) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau:
P1: nung trong O2 dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hh oxit
P2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng) thu được V(lít) khí H2(ở đktc)
giá trị của V(l) là:
A.1,12 B.2,24 C 0,896 D 1,568.

Bài 2:
Dung dịch X có 5 ion Mg2+; Ba2+; Ca2+; Cl-(0,1mol); NO3-(0,2mol). Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào X cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy dùng hết V ml. V có giá trị bao nhiêu?
A. 150ml B. 300 ml C. 200ml D. 250ml

Bài 3. Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol ; HCO3-: b mol;
CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.

Bài 4: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit

Bài 5: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+(0,1mol)và Al3+(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl-(x mol)và SO42-(y mol).biết khi cô cạn dung dịch thu được46,9g chất rắn khan.Vậy x và y là:
A.x=0,2 và y=0,3 B.x=0,3 và y=0,2
C.x=0,3 và y=0,1 D.x=0,2 và y=0,4

Bài6 :Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D. 2M và 2M.

Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g

Bài8 :Một dung dịch a gồm 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol N03-; 0,09mol S042-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối
A.Ca(N03)2 và Al2(S04)3 B.CaS04 và Al(N03)3
C.Cả A,B Đều đúng D.Cả A,B đều sai

Bài9 :Một dung dịch có chúa 0,02mol NH4+;xmol Fe3+; 0,1molCl-; 0,02mol S042-.Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là bao nhiêu:
A.2,635g B.3,195g C.4,315g D.4,875g
 
H

hoabinh01

giotbuonkhongten;1306266 [FONT=Times New Roman said:
Bài 1 Lấy 7.88 gam hh A gồm hai kim loại hoạt động(M,R) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau:[/FONT]
P1: nung trong O2 dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hh oxit
P2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng) thu được V(lít) khí H2(ở đktc)
giá trị của V(l) là:
A.1,12 B.2,24 C 0,896 D 1,568.
khi chia hỗn hợp KL thành 2 phần bằng nhau, thì khối lượng mỗi phần là 3,94 g
ta có : m O trong 0xit = 4,74-3,94=0,8g
=> n O = 0,05 mol
ta có : O..+..2e..=>.O2-
........0.05.....0,1.......0,05
khi hỗn hợp tác dụng với AXIt. bản chất pư
H+....+ 2e....=>....H2
............0,1...........0,05
=> V_H2.= 0,05.22.4=1,12 lít
=> Đáp Án A
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài 5: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+(0,1mol)và Al3+(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl-(x mol)và SO42-(y mol).biết khi cô cạn dung dịch thu được46,9g chất rắn khan.Vậy x và y là:
A.x=0,2 và y=0,3 B.x=0,3 và y=0,2
C.x=0,3 và y=0,1 D.x=0,2 và y=0,4

Theo DLBT điện tích ta có:
[tex]\left\{ x + 2y = 0.8 \\ 0.1*56 + 0.2*27 + 35.5x + 96y =46.9 \right.[/tex]

[tex]\left\{ x=0.2 \\ y=0.3 \right.[/tex]

Đáp số đúng là A
 
T

tvxq289

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm.
- Tổng số mod điện tích dương bằng tổng số mod điện tích âm.
Ví dụ 1: Một dung dịch chứa 0,02mol Cu2+;0,03mol K+;x mol Cl-và y mol SO42-.tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g.Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A.0,01 và 0,03 B.0,02 và 0,05
C.0,05 và 0,01 D.0,03 và 0,02
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,02.2 + 0,03 = x + 2y
Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng các ion
ð 64.0,02 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435
ð Giải hệ à x = 0,03, y = 0,02
ð Đáp án D J

Bài 1 Lấy 7.88 gam hh A gồm hai kim loại hoạt động(M,R) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau:
P1: nung trong O2 dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hh oxit
P2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng) thu được V(lít) khí H2(ở đktc)
giá trị của V(l) là:
A.1,12 B.2,24 C 0,896 D 1,568.

Bài 2:
Dung dịch X có 5 ion Mg2+; Ba2+; Ca2+; Cl-(0,1mol); NO3-(0,2mol). Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào X cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy dùng hết V ml. V có giá trị bao nhiêu?
A. 150ml B. 300 ml C. 200ml D. 250ml

Bài 3. Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol ; HCO3-: b mol;
CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.

Bài 4: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit

Bài 5: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+(0,1mol)và Al3+(0,2mol) cùng hai loại anion là Cl-(x mol)và SO42-(y mol).biết khi cô cạn dung dịch thu được46,9g chất rắn khan.Vậy x và y là:
A.x=0,2 và y=0,3 B.x=0,3 và y=0,2
C.x=0,3 và y=0,1 D.x=0,2 và y=0,4

Bài6 :Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D. 2M và 2M.

Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g

Bài8 :Một dung dịch a gồm 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol N03-; 0,09mol S042-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối
A.Ca(N03)2 và Al2(S04)3 B.CaS04 và Al(N03)3
C.Cả A,B Đều đúng D.Cả A,B đều sai

Bài9 :Một dung dịch có chúa 0,02mol NH4+;xmol Fe3+; 0,1molCl-; 0,02mol S042-.Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là bao nhiêu:
A.2,635g B.3,195g C.4,315g D.4,875g

Bài 2
Số mol [TEX]Na_2Co3=V(mol)[/TEX]
[TEX]=>nCO3-=V[/TEX]
kết tủa lớn nhất[TEX]=> x+y+z=V[/TEX]
(x=nMg2+,y=nBa2+,z=nCa2+)
Mà BTĐT: [TEX]2x+2y+2z=0.1+0.2[/TEX]
[TEX]=>x+y+z=0.15[/TEX]
[TEX]=>V=150ml[/TEX]
Bài 3
[TEX]\frac{a-b}{2}+b=0.1x[/TEX]
Bài 4
[TEX]C[/TEX]
Bài 6
[TEX]B.1M;1M[/TEX]
Bài 7
[TEX]A.8,09g[/TEX]
Bài 8
[TEX]A[/TEX]
Bài 9
[TEX]E.8,07[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g

n [tex] NH_4^+ =[/tex] 0.1mol
n [tex] K^+ =[/tex] 0.02 mol
n [tex] SO_4^2- =[/tex] 0.05mol
==> Theo DLBT điện tích ==> n [tex] Cl^- =[/tex] 0.1+0.02-0.1=0.02mol
==m Muối = 0.1*18 + 0.02*39 + 0.05*96 + 0.02*35.5=8.09
==> Đáp án A
:confused::confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
M

muoihaphanhtoi

Bài6 :Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D. 2M và 2M.
kết tủa là BaSO4 và khí là NH3
n(NH4)2SO4 = nSO42- = nBaSO4 = 23,3/233 = 0,1 mol
=> CM (NH4)2SO4 = 1M
nNH4NO3 = nNH3 - 0,1*2 = 6,72/22,4 - 0,2 = 0,1 mol
=> CM NH4NO3 = 1M
-----> Chọn đáp án B
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài9 :Một dung dịch có chúa 0,02mol NH4+;xmol Fe3+; 0,01molCl-; 0,02mol S042-.Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là bao nhiêu:
A.2,635g B.3,195g C.4,315g D.4,875g[/QUOTE]

Áp dụng DLBT điện tích:
0.02 + 3x = 0.04 + 0.01
===> x= 0.01 mol
==>mMuối = 0.02*18 + 0.01*56 + 35.5*0.01 + 0.02*96 = 3.195g
==> Đáp án B đúng!
 
Last edited by a moderator:
Z

zzmessizz

Em lên mạng sớt vài cái làm cùng mọi người cho vui nhé!

1. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit.
Khối lượng hỗn hợp X là
A. 1,56 gam C. 2,4 gam.
B. 1,8 gam D. 3,12 gam.

:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
T

tvxq289

1. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit.
Khối lượng hỗn hợp X là
A. 1,56 gam C. 2,4 gam.
B. 1,8 gam D. 3,12 gam.

:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
BTe:
[TEX]nO2-=nH2=0.08[/TEX]
[TEX]=> mX=2,84-0.08.16=1,52g[/TEX]

Chia thành 2 phần=> Ban đầu [TEX]3,12g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Bài 2: Một loại nước khoáng có thành phần ( mg/l) : Cl- : 1300 ;
HCO3- : 400; SO42- : 300; Ca2+ : 60 ; Mg2+ : 25 ; ( Na+ + K+) = a. Tìm a?

Bài 3:Một dung dịch chứa các ion 0,02 mol Cu2+ ; 0,03 mol K+ ; x mol Cl- ; y mol SO42- . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam . Tìm x, y?

Bài 4: Một dung dịch chứa hai loại cation 0,1 mol Fe2+ ; 0,2 mol Al3+ ; cùng hai loại anion x mol Cl- và y mol SO42- . Biết khi cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam muối . Tìm x và y?

Bài 5:Dung dịch A chứa 0,23 gam Na+ ; 0,12 gam Mg2+ ; 0,355 gam Cl- và m gam SO42- . Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ?

Bài 6:Ch dung dịch A chứa các ion : [ NH4+] = 0,5M ; [K+] = 0,1M ;
[SO42-]=0,25M và Cl- . Cô cạn 200 ml
dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

===========Bài Làm========================
Câu 3.
Theo DLBT điện tích ta có hệ phương trình sau:
[tex]\left\{ x + 2y =0.07 \\ 35.5x + 96y =2.985 \right.[/tex]

[tex]\left\{ x=0.03 \\ y = 0.02 \right.[/tex]

Câu 4.

Theo DLBT điện tích ta có! hệ phương trình sau:
[tex]\left\{ x +2y = 0.8 \\ 35.5x + 96y = 35.97 \right.[/tex]
[tex]\left\{ x=0.2 \\ y=0.3 \right.[/tex]

Câu 5.

n[tex] Na^+[/tex] =0.01mol
n[tex] Mg^2+[/tex] =0.005mol
n[tex] Cl^-[/tex] =0.01 mol
n[tex] SO_4^2-[/tex] =amol

Theo DLBT Điện tích ta có:
0.01 + 0.005*2 = 0.01 + 2x
Giải ra ==>x=0.005mol
m Muối= 0.01*23 + 0.005*12 + 0.01*35.5 + 96*0.005 = 1.185(g)

Câu 6.
Bài7 :Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH4+,K+,SO42-và Cl- với các nồng độ sau:{NH4+}=0,5M;{K+}=0,1M;{SO42-}=0,25M.Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A.
A.8,09g B.7,38g C.12,18g D.36,9g

n
latex.php
0.1mol
n
latex.php
0.02 mol
n
latex.php
0.05mol
==> Theo DLBT điện tích ==> n
latex.php
0.1+0.02-0.1=0.02mol
==m Muối = 0.1*18 + 0.02*39 + 0.05*96 + 0.02*35.5=8.09
==> Đáp án A

Giống máy bài trước mà!


Bài 2: Một loại nước khoáng có thành phần ( mg/l) : Cl- : 1300 ;
HCO3- : 400; SO42- : 300; Ca2+ : 60 ; Mg2+ : 25 ; ( Na+ + K+) = a. Tìm a?
==============BG============
Giả sử thể tích của dd là 1 (l)
nên ta có!
n[tex] Cl^-[/tex] = 0.0336mol
n[tex] SO_4^2-[/tex] = 0.0031mol
n[tex] Mg^2+[/tex] =0.00104mol
n[tex] Ca^2+[/tex] =0.0015mol
n[tex] HCO3^-[/tex] =0.0066mol

Áp dụng ĐLBT điện tích ta có:
( [tex] Na^+ + [tex] K^+[/tex] ) = 0.0366 + 0.0066 + 2*0.0031 - 2*0.0015 - 2*0.00104 = 0.004432

Nữa thì chịu!
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

giobun said:
Bài 4: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit
Dc làm bài ny hản ra đi . Sao cứ liên quan đến kt hay gì gì đấy Lớn nhất nhỏ nhất là dc lại Sai thế k bit:(
p/s: Hết bài để làm rùi dc à :D
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Bài 7: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được ddA và V lit khí NO duy nhất ở đktc. Tính V và số gam muối khan thu được khi cô cạn ddA?

Bài 8: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dd hỗn hợp hai axit HNO3 4M và H2SO4 7M ( đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO ; N2O . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Làm trước bài 7! bài 8 nghe khó hơn!

Bài 7: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được ddA và V lit khí NO duy nhất ở đktc. Tính V và số gam muối khan thu được khi cô cạn ddA?

==============***********BBGGGGGGGGGGG====================
3Cu + 8[tex] H^+[/tex] + 2[tex] NO_3^-[/tex]====> 3[tex] Cu^2+[/tex] + 2NO + 4[tex] H_2O[/tex] (1)

n [tex] \sum [/tex] [tex] H^+[/tex] =0.24mol
nCu=0.1mol
n [tex] NO_3^-[/tex]= 0.12mol
Theo phương trình 1 thì [tex] H^+[/tex] phản ứng hết.
==>VNO=(0.24x2/8)x22.4=1.344(l)
mMuối=mCu + m [tex] NO_3^-[/tex] + m [tex] SO_4^2-[/tex]
=(0.09x64) + (0.06x62) + (0.06x96)=15.24g
:khi (86)::M040::M040::M040::M040::M040::M040::M040::khi (86):

 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài 8 !

Bài 8: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dd hỗn hợp hai axit HNO3 4M và H2SO4 7M ( đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO ; N2O . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?

=============================BG=======================

Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y
24x + 27y = 12.9(1)
Theo BT electron :

[tex] Mg^0[/tex] -2e ===> [tex] Mg^2+[/tex]
x.........2x

[tex] Al^0[/tex] -3e ===> [tex] Al^3+[/tex]
y...........3y

[tex] S^+6[/tex] +2e ===> [tex] S^4+O_2[/tex]
0.1.....0.2........0.1...........mol

[tex] N^+5[/tex] +3e ===> [tex] N^2+O[/tex]
0.1.........0.3......0.1....................mol

2[tex] N^5[/tex] +8e ===> [tex] N_2O[/tex]
0.2....0.8........0.1...........mol

2x + 3y =1.3 (2)
Từ (1)(2)====> [tex]\left\{ x=0.2 \\ y=0.3 \right.[/tex]

%Mg=(0.2x24x100) : 12.9 =37.21%
%Al = 62.79%

mMuối= 12.9 + 0.6x96 + 0.1x62=76.7g
:khi (86)::M040::M040::M040::M040::M040::M040:
khi%20%2886%29.gif
 
G

giotbuonkhongten

Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dich B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa nhỏ nhất là:
A. 2,75 lit B. 12 lit C. 14,75 lit D. 12,5 lit

Kết tủa nhỏ nhất => muối Al tan hết :)
Dựa theo số mol, axit dư --> nAl = 0,09 mol, nMg = 0,06 mol
nH+ dư = 0,11 mol
nOH- = 0,11 + 0,09.4 + 0,06.2 = 0,59 mol
==> 0,02V + 0,02V = 0,59 --> V = 14,75 lit

Tiếp nà :)

9. 200 ml dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml NaOH 1M thì lượng acid dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50 ml Ba(OH)2 0,2M. Nồng độ mol các acid trong dung dịch A là?
A. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,2M B. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,02M
C. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,02M D. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,2M

10. Cho 84,6 g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600 ml Ba(OH)2 1M vào dung dịch sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là?
A. 9,85gam; 26,88 lít B. 98,5gam; 26,88 lít C. 98,5gam; 2,688 lít D. 9,85gam; 2,688 lít
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

làm trước bài 1

Kết tủa nhỏ nhất => muối Al tan hết :)
Dựa theo số mol, axit dư --> nAl = 0,09 mol, nMg = 0,06 mol
nH+ dư = 0,11 mol
nOH- = 0,11 + 0,09.4 + 0,06.2 = 0,59 mol
==> 0,02V + 0,02V = 0,59 --> V = 14,75 lit

Tiếp nà :)

9. 200 ml dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml NaOH 1M thì lượng acid dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50 ml Ba(OH)2 0,2M. Nồng độ mol các acid trong dung dịch A là?
A. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,2M B. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,02M
C. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,02M D. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,2M


g[FONT=&quot]ọ[/FONT]i s[FONT=&quot]ố[/FONT] mol HNO3 và HCL trong 200ml dd l[FONT=&quot]ầ[/FONT]n l[FONT=&quot]ượ[/FONT]t là 2a và a ( t[FONT=&quot]ỉ[/FONT] l[FONT=&quot]ệ[/FONT] 2:1)
nH+ = 3a

t[FONT=&quot]ổ[/FONT]ng s[FONT=&quot]ố[/FONT] mol OH- ( trong NaOH và Ba(OH)2 )

nOH- = 0,1.1 + 0,05.2. 0,2 = 0,12 mol...

==> 3a = 0,12
==> a = 0,04 mol

v[FONT=&quot]ậ[/FONT]y n[FONT=&quot]ồ[/FONT]ng đ[FONT=&quot]ộ[/FONT] CM HNO3 = 2a/0,2 = 0,4 M
CM HCl = a/0,2 = 0,2 M
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

18. Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hoá trị không đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tác dụng với Cl2 dư thì được 9,5 gam muối clorua. Vậy m có giá trị là
A. 4,8 g B. 11,2 g C. 5,4 g D. 2,4 g
19. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO42- đem cô cạn nhận được 5,435 gam muối khan. Vậy x và y có giá trị là:
A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
20. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO32-, d mol SO42-. Cần dùng 100 mL dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là:
A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 D. x = (a+b)/0,2
21. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là
A. 0,2 M B. 0,2 M; 0,6M C. 0,2 M; 0,4M D. 0,2 M; 0,5M
 
Top Bottom