Sử 12 phong trào Dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 (cho em xin đáp án ạ)

Uyên Phan731

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2021
152
109
21

Attachments

  • 49475e76853745691c26.jpg
    49475e76853745691c26.jpg
    91.3 KB · Đọc: 31
  • a96cc2731932d96c8023.jpg
    a96cc2731932d96c8023.jpg
    92.2 KB · Đọc: 34
  • 7463be406501a55ffc10.jpg
    7463be406501a55ffc10.jpg
    88.9 KB · Đọc: 37
  • bc9959c9828842d61b99.jpg
    bc9959c9828842d61b99.jpg
    86.4 KB · Đọc: 20

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Câu 1. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào
A. Nông nghiệp.
B. Khai thác mỏ
C. Giao thông vận tải
D. Thương nghiệp.
Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất
A. Nông dân.
B. Tư sản dân tộc.
C. Địa chủ
D. Công nhân.
Câu 3.
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, lực lượng cách mạng giữ vai trò nòng cốt là giai cấp
A. công nhân.
B. nông dân
C. tư sản
D. tiểu tư sản.
Câu 4. Giai cấp nào bị phân hóa sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A. tiểu tư sản
B. nông dân
C. tư sản
D. công nhân
Câu 5. Chính Đảng của tư sản và địa chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
A. Đảng Lập hiến
B. Đảng Thanh niên.
C. Việt Nam Quốc dân Đang.
D. An Nam Cộng sản Đảng.
Câu 6. Tờ báo nào của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919-19257
A. Người nhà quê
B. Tin tức
C. Tiền phong.
D. Dân chúng.
Câu 7. Tờ báo do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút là báo
A. nhân đạo.
B. người cùng khổ.
C. đời sống công nhân.
D. sự thật.
Câu 8. Nguyễn Ái Quốc tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân An Nam thông qua tác phẩm
A. bản án chế độ thực dân Pháp.
B. con rồng tre.
C. sự thật.
D. vi hành.
Câu 9. Phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa" là của giai cấp
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. tư sản mại bản.
Câu 10. Tháng 10/1923, Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị
A. Quốc tế Nông dân
B. Quốc tế Cộng sản.
C. thành lập Đảng
D. Vécxai.
Câu 11. Giai cấp công nhân có nguồn gốc từ đâu?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Thợ thủ công bị thất nghiệp.
D. Tiểu tư sản bị chèn ép.
Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp nhằm mục đích chính là
A. phát triển kinh tế Đông Dương.
B. năm chặt hơn thị trường Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
D. khôi phục lại địa vị của Pháp trong thế giới tư bản.
Câu 13.
Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân chuyển từ hình thức đấu tranh tự phát sang tự giác?
A. Đòi nhà cầm quyền Pháp trả lại tự do cho Phan Bội Châu
B. Bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) tháng 8/1925
C. Thành lập các Xô viết
D. Đám tang Phan Châu Trinh

Bạn tham khảo bài làm của mình. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới hoặc liên hệ trực tiếp với mình để nhận hỗ trợ.
Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Last edited:

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Mình làm tiếp nha!

Câu 14. Nguyễn Ái Quốc rút ra được “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình" từ sự kiện
A. gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. đọc bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
C. gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 15. Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc từ một người Việt Nam yêu nước trở thành người Quốc tế Cộng sản
A. gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. đọc bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
C. gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
A. gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. đọc bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
C. gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 17. Đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Bị ba tầng áp bức bóc lột.
B. Có quan hệ khăng khít với nông dân
C. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
D. Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 18. Bộ phận đại địa chủ có thái độ chính trị như thế nào?
A. Thỏa hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc.
B. Phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. Thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi
D. Kiên quyết đứng lên chống Pháp
Câu 19. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, vươn lên lãnh đạo phòng trào cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tư sản
D. Tiểu tư sản.
Câu 20. Đâu không phải là đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Bị ba tầng áp bức bóc lột.
B. Có quan hệ khăng khít với nông dân
C. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.
D. Thái độ chính trị không kiên định.
Câu 21.
Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là
A. kinh tế phát triển không đều.
B. kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
C. Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
D. nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
Câu 22. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
A. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vécxai.
B. Đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
C. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản
D. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

Lần tới bạn có bài tập kiểu như thế này, bạn có thể không đăng ảnh lên mà sử dụng Google Ống kính (GG Lens) để quét bằng chức năng văn bản. Bạn chỉ cần bôi đen đoạn văn bản cần chọn, nhấn nút sao chép, dán vào ô soạn thảo của HMF rồi chỉnh sửa cho chuẩn là xong.
Làm như vậy không chỉ việc hỗ trợ của chúng mình dễ dàng, tiện lợi hơn mà còn giúp cho các bạn có câu hỏi tương tự về sau có thể tìm thấy bài hỗ trợ mình cần.

Cảm ơn bạn đã chọn HMF. Chúc bạn học tốt!

P/s: @Nguyễn Thị Quỳnh Lan và các bạn trong BQT box hỗ trợ phần còn lại ạ.
 

Mộ Dung Thu Vũ

Cựu Mod Sử
Thành viên
25 Tháng hai 2022
1,024
6
762
166
18
Lào Cai
Lào Cai
Câu 23. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tăng nhanh về số lượng và chất lượng là giai cấp

A. Công nhân

B. Nông dân

C. Tư sản

D. Tiểu tư sản

Câu 24. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam là giai cấp

A. Công nhân

B. Nông dân

C. Tư sản

D. Tiểu tư sản

Câu 25. Pháp nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là cơ quan nào?

A. Chính phủ Pháp

B. Tư sản mại Bản

C. Ngân hàng Đông Dương

D. Toàn quyền Đông Dương

Câu 26. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam là do chính sách

A. Đầu tư vốn của Pháp

B. Phát triển công nghiệp chế biến

C. Tăng cường đầu tư và công nghiệp

D. Khai thác thuộc địa của Pháp

Câu 27. Trong những năm 1919 đến 1925 tổ chức cuộc tẩy chay tư sản hoa hoa kiều là giai cấp nào

A.Tư sản

B. Nông dân

C. Tiểu tư sản

D. Công nhân

Câu 28. Năm 1923 địa chủ và tư sản đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào?

A. Bãi công của công nhân Bason

B. Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ

C. Tổ chức cuộc tư sản hoa kiều

D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp

Câu 29. Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì đã lập ra tổ chức nào?

A. Đảng lập hiến

B. Việt Nam nghĩa đoàn

C. Hội Phục Việt

D. Đảng Thanh niên

Câu 30. Đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang

đấu tranh tự phát là sự kiện nào?

A. Công nhân Bason( Sài Gòn) bãi công

B. Công hội thành lập Sài Gòn- Chợ Lớn

C. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời

Câu 31. Tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì thỏa hiệp với Pháp vì

A. Thực dân Pháp nhượng bộ cho một số quyền lợi

B. Thực dân Pháp đàn áp phong trào đấu tranh

C. Để khuếch trương "công lao khai hoá" của Pháp

D. Để đà phá chế độ quân chủ đề cao dân quyền

Câu 32. Tổ chức chính trị nào không phải của tầng lớp tiểu tư sản tri thức?

A. Đảng lập hiến

B. Việt Nam nghĩa đoàn

C. Hội Phục Việt

D. Đảng Thanh niên

Câu 33. Công nhân xưởng Bason (Sài Gòn) không sửa chữa Chiến hạm của Pháp vì lí do nào ?

A. Chủ xưởng không tăng lương cho công nhân

B. Pháp đàn áp cuộc đấu tranh của công nhân

C. Công nhân đòi thành lập tổ chức Công Hội

D. Là phương tiện chở lính sang đàn áp nhân dân Trung Quốc

Câu 34. Đâu không phải là đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?

A. Xuất thân từ giai cấp nông dân

B. Bị ba tầng áp bức bóc lột

C. Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin

D. Có quyền lợi gắn với đế quốc Pháp

Câu 35. Có quyền lợi gần với đế quốc Pháp là đặc điểm của giai cấp nào?

A. Nông dân

B. Công nhân

C. Tiểu tư sản

D. Tư sản mại bản

Câu 36. Ở Việt Nam từ 1919 đến 1929 Pháp đã thực hiện chính sách?

A. Chính sách " chia để trị"

B. Chính sách " ngu dân"

C. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất

D. Khai thác thuộc địa lần thứ hai

Câu 37. Trong xã hội Việt Nam từ sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai mâu thuẫn nào là chủ yếu

A. Giai cấp công nhân với tư sản Pháp

B. Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến

C. Tư sản người Việt với tư sản người Pháp

D. Toàn thể dân tộc với thực dân Pháp và phản động tay sai

Câu 38. Có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến nhưng thái độ không kiên định dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?

A. Nông dân

B. Tiểu tư sản

C. Tư sản dân tộc

D. Tư sản mại bản

Câu 39. Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột

B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột

C. Phân hóa thành hai bộ phận

D. Có quyền lợi gắn với Pháp

Câu 40. Giai cấp nông dân Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột

B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột

C. Phân hóa thành hai bộ phận

D. Có quyền lợi gắn với Pháp

Câu 41. Giai cấp tư sản Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột

B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột

C. Phân hóa thành hai bộ phận

D. Có quyền lợi gắn với Pháp

Câu 42. Đâu là đặc điểm của bộ phận đại địa chủ Việt Nam?

A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột

B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột

C. Phân hóa thành hai bộ phận

D. Có quyền lợi gắn với Pháp

Câu 43. Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp đã

A. Tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp

B. Đọc bản sơ thảo luận cương của Lênin

C. Gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam

D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản

Câu 44. Đại phát vào ngày 25 tháng 12 năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì?

A. Đọc bản sơ thảo luận cương của Lênin

B. Dự đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII ở Pháp

C. Tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa

D. Gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam

Câu 45. Cuộc bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba son 18 tháng 5 năm 1925 thế giới phong trào công nhân phát triển như thế nào?

A. Bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác

B. Bước đầu chuyển từ tự giác sang tự phát

C. Đẩy mạnh đấu tranh chính trị

D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang



BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN 1930

Câu 1: Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức cách mạng nào?

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

B. Tân Việt cách mạng Đảng

C. Việt Nam Quốc dân Đảng

D. Đông Dương cộng sản Đảng



Cảm ơn bạn đã chọn HMF là điểm đến cho những khúc mắc/bài tập chưa có lời giải. Chúc bạn sẽ luôn cố gắng đạt được những điều bản thân mong ước. Tuy nhiên, mình xin có một chút góp ý nhỏ cho bạn đó là lần tới bạn có thể vào google hình ảnh trên google( biểu tượng máy ảnh) chọn phần văn bản rùi sửa chữa các câu hỏi sao cho hợp lý rồi đăng lên diễn đàn hocmai để thuận tiện cho việc trả lời câu hỏi thuận tiện hơn góp phần để tụi mình đưa ra những câu trả lời hay hơn và trong thời gian sớm nhất nhaa!!



MỘT LẦN NỮA CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU



Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.







=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Uyên Phan731
 

Mộ Dung Thu Vũ

Cựu Mod Sử
Thành viên
25 Tháng hai 2022
1,024
6
762
166
18
Lào Cai
Lào Cai
Cho em xin đáp án các câu trong bài này ạ.
Uyên Phan731
Câu 23. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tăng nhanh về số lượng và chất lượng là giai cấp
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tư sản
D. Tiểu tư sản
Câu 24. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam là giai cấp
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tư sản
D. Tiểu tư sản
Câu 25. Pháp nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là cơ quan nào?
A. Chính phủ Pháp
B. Tư sản mại bản
C. Ngân hàng Đông Dương
D. Toàn quyền Đông Dương
Câu 26. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam là do chính sách
A. Đầu tư vốn của Pháp
B. Phát triển công nghiệp chế biến
C. Tăng cường đầu tư và công nghiệp
D. Khai thác thuộc địa của Pháp
Câu 27. Trong những năm 1919 đến 1925 tổ chức cuộc tẩy chay tư sản hoa hoa kiều là giai cấp nào
A.Tư sản
B. Nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Công nhân
Câu 28. Năm 1923 địa chủ và tư sản đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào?
A. Bãi công của công nhân Bason
B. Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ
C. Tổ chức cuộc tư sản hoa kiều
D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp
Câu 29. Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì đã lập ra tổ chức nào?
A. Đảng lập hiến
B. Việt Nam nghĩa đoàn
C. Hội Phục Việt
D. Đảng Thanh niên
Câu 30. Đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang
đấu tranh tự phát là sự kiện nào?
A. Công nhân Bason( Sài Gòn) bãi công
B. Công hội thành lập Sài Gòn- Chợ Lớn
C. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
Câu 31. Tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì thỏa hiệp với Pháp vì
A. Thực dân Pháp nhượng bộ cho một số quyền lợi
B. Thực dân Pháp đàn áp phong trào đấu tranh
C. Để khuếch trương "công lao khai hoá" của Pháp
D. Để đà phá chế độ quân chủ đề cao dân quyền
Câu 32. Tổ chức chính trị nào không phải của tầng lớp tiểu tư sản tri thức?
A. Đảng lập hiến
B. Việt Nam nghĩa đoàn
C. Hội Phục Việt
D. Đảng Thanh niên
Câu 33. Công nhân xưởng Bason (Sài Gòn) không sửa chữa Chiến hạm của Pháp vì lí do nào ?
A. Chủ xưởng không tăng lương cho công nhân
B. Pháp đàn áp cuộc đấu tranh của công nhân
C. Công nhân đòi thành lập tổ chức Công Hội
D. Là phương tiện chở lính sang đàn áp nhân dân Trung Quốc
Câu 34. Đâu không phải là đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Xuất thân từ giai cấp nông dân
B. Bị ba tầng áp bức bóc lột
C. Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Có quyền lợi gắn với đế quốc Pháp
Câu 35. Có quyền lợi gắn với đế quốc Pháp là đặc điểm của giai cấp nào?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Tiểu tư sản
D. Tư sản mại bản
Câu 36. Ở Việt Nam từ 1919 đến 1929 Pháp đã thực hiện chính sách?
A. Chính sách " chia để trị"
B. Chính sách " ngu dân"
C. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất
D. Khai thác thuộc địa lần thứ hai
Câu 37. Trong xã hội Việt Nam từ sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai mâu thuẫn nào là chủ yếu
A. Giai cấp công nhân với tư sản Pháp
B. Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
C. Tư sản người Việt với tư sản người Pháp
D. Toàn thể dân tộc với thực dân Pháp và phản động tay sai
Câu 38. Có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến nhưng thái độ không kiên định dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Tư sản dân tộc
D. Tư sản mại bản
Câu 39. Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột
B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột
C. Phân hóa thành hai bộ phận
D. Có quyền lợi gắn với Pháp
Câu 40. Giai cấp nông dân Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột
B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột
C. Phân hóa thành hai bộ phận
D. Có quyền lợi gắn với Pháp
Câu 41. Giai cấp tư sản Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột
B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột
C. Phân hóa thành hai bộ phận
D. Có quyền lợi gắn với Pháp
Câu 42. Đâu là đặc điểm của bộ phận đại địa chủ Việt Nam?
A. Chịu hai tầng áp bức bóc lột
B. Chịu ba tầng áp bức bóc lột
C. Phân hóa thành hai bộ phận
D. Có quyền lợi gắn với Pháp
Câu 43. Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp đã
A. Tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp
B. Đọc bản sơ thảo luận cương của Lênin
C. Gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản
Câu 44. Đại phát vào ngày 25 tháng 12 năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì?
A. Đọc bản sơ thảo luận cương của Lênin
B. Dự đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII ở Pháp
C. Tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa
D. Gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
Câu 45. Cuộc bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba son 18 tháng 5 năm 1925 thế giới phong trào công nhân phát triển như thế nào?
A. Bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác
B. Bước đầu chuyển từ tự giác sang tự phát
C. Đẩy mạnh đấu tranh chính trị
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang


BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN 1930

Câu 1: Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức cách mạng nào?

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

B. Tân Việt cách mạng Đảng

C. Việt Nam Quốc dân Đảng

D. Đông Dương cộng sản Đảng



Cảm ơn bạn đã chọn HMF là điểm đến cho những khúc mắc/bài tập chưa có lời giải. Chúc bạn sẽ luôn cố gắng đạt được những điều bản thân mong ước. Tuy nhiên, mình xin có một chút góp ý nhỏ cho bạn đó là lần tới bạn có thể vào google hình ảnh trên google( biểu tượng máy ảnh) chọn phần văn bản rùi sửa chữa các câu hỏi sao cho hợp lý rồi đăng lên diễn đàn hocmai để thuận tiện cho việc trả lời câu hỏi thuận tiện hơn góp phần để tụi mình đưa ra những câu trả lời hay hơn và trong thời gian sớm nhất nhaa!!



MỘT LẦN NỮA CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU


Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.


=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
 
Last edited:
Top Bottom