Sử 12 Phong trào dân chủ 1936-1939

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939, thực chất là
A. cao trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. cuộc đấu tranh giai cấp.
D. cuộc tuyên truyền, vận động chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Câu 2: Thắng lợi có ý nghĩa nhất của phong trào Đông Dương Đại hội là
A. Thực dân Pháp phải ban hành luật lao động ngày làm 8 giờ.
B. Thực dân Pháp ở Đông Dương phải thả một số tù chính trị.
C. Quần chúng được giác ngộ đấu tranh, Đảng thu được kinh nghiệm đấu tranh.
D. Bọn phản động thuộc địa phải thực hiện các chính sách tiến bộ của chính phủ Pháp.
Câu 3: Mục đích chính của phong trào đón Gôđa và Brêviê trong tháng 1 và 2 - 1937 là
A. Tỏ rõ thiện chí hòa bình với chính phủ Pháp.
B. Biểu dương lực lượng chính trị của quần chúng.
C. Thể hiện tình cảm của nhân dân Đông Dương với nhân dân Pháp.
D. Đòi Pháp thực hiện các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
B. Giúp quần chúng nhận rõ bộ mặt thật của bọn tay sai phản động.
C. Xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu, cán bộ của Đảng được trưởng thành.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng.
Câu 5: Thành quả lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
B. khối liên minh công nông hình thành.
C. buộc chính quyền Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. quần chúng trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
Câu 6: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
B. mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú.
C. lần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.
D. phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
Câu 7: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 8. Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 9. Lý do chuyển hướng chủ trương Cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936 - 1939 là
A. sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản.
B. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
36. Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 - 1939 là
A. sử dụng hình thức đấu tranh công khai, bán công khai, hợp pháp bất hợp pháp.
B. đều đấu tranh mang tính chất triệt để.
D. được coi như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
C. đều giành được chính quyền ở một số địa phương.
Câu 10: Tại sao trong những năm 1936 – 1939, Đảng ta lại xác định mục tiêu đấu tranh đòi tự do dân chủ?
A. Vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Do Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp.
C. Ở Việt Nam có nhiều đảng phái chính tri hoạt động.
D. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình ở thuộc địa.
Câu 11. Điểm khác nhau giữa cơ bản giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 về vấn đề
A. nhiệm vụ cách mạng trước mắt.
B. lãnh đạo cách mạng.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất.
D. kết quả đạt được.
Câu 12: Điểm giống nhau giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 là gì?
A. Về nhiệm vụ cách mạng trước mắt.
B. Đều dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Mục tiêu đấu tranh.
D. Phương pháp đấu tranh.
Câu 13: “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia”. Đây là đặc điểm của
A. cao trào kháng Nhật cứu nước.
B. phong trào dân chủ 1936 - 1939.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. cuộc đấu tranh chuẩn bị lực lượng cách mạng.
Câu 14. Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936 - 1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng.
C. Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn.
D. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 15. Điểm giống nhau giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 là
A. sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp bất hợp pháp.
B. đấu tranh mang tính chất triệt để.
C. diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
D. giành được chính quyền ở một số địa phương.
Câu 16: Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo, sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
B. chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
C. tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D. uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
Xin cảm ơn!
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu 1: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939, thực chất là
A. cao trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. cuộc đấu tranh giai cấp.
D. cuộc tuyên truyền, vận động chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Câu 2: Thắng lợi có ý nghĩa nhất của phong trào Đông Dương Đại hội là
A. Thực dân Pháp phải ban hành luật lao động ngày làm 8 giờ.
B. Thực dân Pháp ở Đông Dương phải thả một số tù chính trị.
C. Quần chúng được giác ngộ đấu tranh, Đảng thu được kinh nghiệm đấu tranh.
D. Bọn phản động thuộc địa phải thực hiện các chính sách tiến bộ của chính phủ Pháp.
Câu 3: Mục đích chính của phong trào đón Gôđa và Brêviê trong tháng 1 và 2 - 1937 là
A. Tỏ rõ thiện chí hòa bình với chính phủ Pháp.
B. Biểu dương lực lượng chính trị của quần chúng.
C. Thể hiện tình cảm của nhân dân Đông Dương với nhân dân Pháp.
D. Đòi Pháp thực hiện các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
B. Giúp quần chúng nhận rõ bộ mặt thật của bọn tay sai phản động.
C. Xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu, cán bộ của Đảng được trưởng thành.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng.
Câu 5: Thành quả lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
B. khối liên minh công nông hình thành.
C. buộc chính quyền Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. quần chúng trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
Câu 6: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
A. quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
B. mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú.
C. lần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.
D. phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
Câu 7: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 8. Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 9. Lý do chuyển hướng chủ trương Cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936 - 1939 là
A. sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản.
B. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
36. Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 - 1939 là
A. sử dụng hình thức đấu tranh công khai, bán công khai, hợp pháp bất hợp pháp.
B. đều đấu tranh mang tính chất triệt để.
D. được coi như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
C. đều giành được chính quyền ở một số địa phương.
Câu 10: Tại sao trong những năm 1936 – 1939, Đảng ta lại xác định mục tiêu đấu tranh đòi tự do dân chủ?
A. Vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Do Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp.
C. Ở Việt Nam có nhiều đảng phái chính tri hoạt động.
D. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình ở thuộc địa.
Câu 11. Điểm khác nhau giữa cơ bản giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 về vấn đề
A. nhiệm vụ cách mạng trước mắt.
B. lãnh đạo cách mạng.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất.
D. kết quả đạt được.
Câu 12: Điểm giống nhau giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 là gì?
A. Về nhiệm vụ cách mạng trước mắt.
B. Đều dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Mục tiêu đấu tranh.
D. Phương pháp đấu tranh.
Câu 13: “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia”. Đây là đặc điểm của
A. cao trào kháng Nhật cứu nước.
B. phong trào dân chủ 1936 - 1939.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. cuộc đấu tranh chuẩn bị lực lượng cách mạng.
Câu 14. Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936 - 1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng.
C. Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn.
D. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 15. Điểm giống nhau giữa hai phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 – 1939 là
A. sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp bất hợp pháp.
B. đấu tranh mang tính chất triệt để.
C. diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
D. giành được chính quyền ở một số địa phương.
Câu 16: Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo, sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
B. chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
C. tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D. uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
Xin cảm ơn![/QUOTE]
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom