Sử 12 Phong trào dân chủ 1936 - 1939

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là
A. phát xít.
B. tư bản.
C. đế quốc.
D. phong kiến.
Câu 2. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định mục tiêu đấu tranh của nhân dân thế giới là giành
A. độc lập, dân chủ. B. dân chủ, chống phát xít.
C. dân chủ, bảo vệ hòa bình. D. dân chủ, chống phong kiến.
Câu 3. Đại hội VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương thành lập Mặt trận là
A. đoàn kết.
B. nhân dân.
C. dân chủ.
D. cứu nước.
Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A. thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
B. bọn phản động Pháp và tay sai.
C. thế lực phong kiến tay sai cho tư bản Pháp.
D. tư bản Pháp và Tư sản mại bản.
Câu 5. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 được Đảng ta xác định là chống
A. hai thế lực đế quốc và phong kiến.
B. phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược.
C. phát xít, chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
D. đế quốc Pháp và tay sai phản động, đòi tự do và dân chủ.
Câu 6. Về hình thức và phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939, Đảng chủ trương
A. khởi nghĩa vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
C. bằng lực lượng quần chúng, hạn chế sử dụng bạo lực.
D. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ đấu tranh vũ trang.
Câu 7. Trong các cuộc mít tinh, biểu tình, đưa " dân nguyện" nhân dịp đón phái viên của chính phủ Pháp, lực lượng tham gia đông đảo nhất là
A. công nhân và học sinh.
B. viên chức và học sinh.
C. công nhân và nông dân.
D. tiểu thương, tiểu chủ.
Câu 8. Tháng 3/1938 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành
A. Mặt trận dân tộc phản đế Đồng minh.
B. Hội phản đế Đồng Minh.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 9. Tháng 6/1936 Mặt trận nhân dân thắng cử và lên cầm quyền ở
A. Đức. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 10. Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939, mở đầu bằng sự kiện
A. triệu tập Đông Dương Đại hội.
B. vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội.
C. thành lập các Ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
D. đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương.
Câu 11: Năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận
A. thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Dân chủ Đông Dương.
D. Việt Nam Độc lập Đồng minh.
Câu 12: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương những năm 1936-1939 là
A. độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
B. đánh đổ thực dân Pháp giành độc lập.
C. đánh đổ phong kiến , thực hiện cách mạng ruộng đất
D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 13: Phương pháp đấu tranh được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh
A. công khai và hợp pháp.
B. bí mật và bất hợp pháp.
C. chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Câu 14: Văn kiện nào ra đời sau ngày Nhật đảo chính Pháp?
A. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
B. Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”
C. Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói.
D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.
Câu 15: Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc?
A. Tân Trào ( Tuyên Quang)
B. Đồng Văn ( Hà Giang)
C. Pắc Bó ( Cao Bằng)
D. Định Hóa ( Thái Nguyên)
Câu 16. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, chủ nghĩa phát xít đã nắm được chính quyền ở đâu?
A. Đức, Pháp, Nhật.
C. Đức, Tây Ban Nha, Ý.
B. Đức, Italia, Nhật.
D. Đức, Áo- Hung.
Câu 17: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) định ra đường lối và phương pháp đấu tranh dựa trên
A. Nghị quyết Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản.
B. hệ thống tổ chức của Đảng đã được khôi phục.
C. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao.
Câu 18: Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương để
A. cô lập, phân hóa kẻ thù chính của cách mạng.
B. tập hợp lực lượng yêu nước, đấu tranh chống phát xít, bảo vệ hòa bình.
C. chống lại âm mưu phá hoại của kẻ thù.
D. khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.
Câu 19: Trong những năm 1936 - 1939 lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng là
A. ngoại giao.
B. tư tưởng.
C. báo chí.
D. vũ trang.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chấm dứt là
A. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật.
C. bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng.
D. Liên Xô suy yếu do bị Chủ nghĩa đế quốc tấn công.
Xin cảm ơn!
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu 1. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là
A. phát xít.
B. tư bản.
C. đế quốc.
D. phong kiến.
Câu 2. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định mục tiêu đấu tranh của nhân dân thế giới là giành
A. độc lập, dân chủ.
B. dân chủ, chống phát xít.
C. dân chủ, bảo vệ hòa bình.
D. dân chủ, chống phong kiến.
Câu 3. Đại hội VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương thành lập Mặt trận là
A. đoàn kết.
B. nhân dân.
C. dân chủ.
D. cứu nước.
Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A. thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
B. bọn phản động Pháp và tay sai.
C. thế lực phong kiến tay sai cho tư bản Pháp.
D. tư bản Pháp và Tư sản mại bản.
Câu 5. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 được Đảng ta xác định là chống
A. hai thế lực đế quốc và phong kiến.
B. phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược.
C. phát xít, chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
D. đế quốc Pháp và tay sai phản động, đòi tự do và dân chủ.
Câu 6. Về hình thức và phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939, Đảng chủ trương
A. khởi nghĩa vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
C. bằng lực lượng quần chúng, hạn chế sử dụng bạo lực.
D. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ đấu tranh vũ trang.
Câu 7. Trong các cuộc mít tinh, biểu tình, đưa " dân nguyện" nhân dịp đón phái viên của chính phủ Pháp, lực lượng tham gia đông đảo nhất là
A. công nhân và học sinh.
B. viên chức và học sinh.
C. công nhân và nông dân.
D. tiểu thương, tiểu chủ.
Câu 8. Tháng 3/1938 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành
A. Mặt trận dân tộc phản đế Đồng minh.
B. Hội phản đế Đồng Minh.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 9. Tháng 6/1936 Mặt trận nhân dân thắng cử và lên cầm quyền ở
A. Đức.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Mĩ.
Câu 10. Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939, mở đầu bằng sự kiện
A. triệu tập Đông Dương Đại hội.
B. vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội.
C. thành lập các Ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
D. đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương.
Câu 11: Năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập Mặt trận
A. thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Dân chủ Đông Dương.
D. Việt Nam Độc lập Đồng minh.
Câu 12: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương những năm 1936-1939 là
A. độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
B. đánh đổ thực dân Pháp giành độc lập.
C. đánh đổ phong kiến , thực hiện cách mạng ruộng đất
D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 13: Phương pháp đấu tranh được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh
A. công khai và hợp pháp.
B. bí mật và bất hợp pháp.
C. chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Câu 14: Văn kiện nào ra đời sau ngày Nhật đảo chính Pháp?
A. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
B. Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”
C. Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói.
D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.
Câu 15: Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc?
A. Tân Trào ( Tuyên Quang)
B. Đồng Văn ( Hà Giang)
C. Pắc Bó ( Cao Bằng)
D. Định Hóa ( Thái Nguyên)
Câu 16. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, chủ nghĩa phát xít đã nắm được chính quyền ở đâu?
A. Đức, Pháp, Nhật.
C. Đức, Tây Ban Nha, Ý.
B. Đức, Italia, Nhật.
D. Đức, Áo- Hung.
Câu 17: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) định ra đường lối và phương pháp đấu tranh dựa trên
A. Nghị quyết Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản.
B. hệ thống tổ chức của Đảng đã được khôi phục.
C. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao.
Câu 18: Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương để
A. cô lập, phân hóa kẻ thù chính của cách mạng.
B. tập hợp lực lượng yêu nước, đấu tranh chống phát xít, bảo vệ hòa bình.
C. chống lại âm mưu phá hoại của kẻ thù.
D. khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.
Câu 19: Trong những năm 1936 - 1939 lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng là
A. ngoại giao.
B. tư tưởng.
C. báo chí.
D. vũ trang.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chấm dứt là
A. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật.
C. bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng.
D. Liên Xô suy yếu do bị Chủ nghĩa đế quốc tấn công.
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom