Sử 12 Phong trào dân chủ 1930-1945

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Đảng phát động phong trào "Đông Dương Đại hội "để
A. mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa.
B. thu thập nguyện vọng của dân.
C. thành lập lực lượng vũ trang.
D. chuẩn bị cho Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Câu 2: Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7- 1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
A. chống đế quốc và chống phong kiến.
B. chống đế quốc và tay sai.
C. chống phát xít, chống chiến tranh.
D. chống phong kiến và bọn tay sai.
Câu 3: Lí do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
B. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
D. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
Câu 4: Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì 1936-1939 là
A. đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
C. độc lập dân tộc, người cày có ruộng.
D. chống Phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo và hòa bình.
Câu 5: Tháng 3 - 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành
A. Mặt trận Đông Dương
B. Mặt trận Nhân dân Đông Dương
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận phản đế Đông Dương
Câu 6: Đường lối, chủ trương của Đảng trong thời kì 1936 - 1939 được thể hiện ở Nghị quyết
A. Đại hội đại biều lần thứ nhất của Đảng tháng 3/1935.
B. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936.
C. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939.
D. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1940.
Câu 7. Cuộc mít tinh lớn của hai vạn rưỡi người tại quảng trường Nhà Đấu Xảo – Hà Nội năm 1938 diễn ra vào dịp kỉ niệm
A. ngày thành lập Đảng.
B. Quốc Tế Lao Động.
C. phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
D. Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 8: Hoàn cảnh nào đã tác động đến phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1936 – 1939?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trầm trọng
B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở một số nước.
C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Sự xiết chặt chính sách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 9: Sự kiện tiêu biểu nhất trong phong trào đấu tranh của quần chúng năm 1938 là
A. Phong trào Đông Dương đại hội.
B. Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp.
C. Cuộc mít tinh của 2,5 vạn người tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân công ty than Hòn Gai.
Câu 10: Đâu không phải là kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh.
B. Quần chúng được giác ngộ và tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.
C. Giành được chính quyền ở một số địa phương, xây dựng được căn cứ địa.
D. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, cán bộ, đảng viên được tôi luyện.
Câu 11. Nội dung nào không phải chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936 đối với Đông Dương?
A. Cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương
B. Ân xá một số tù chính trị
C. Nới rộng quyền tự do báo chí.
D. Trao trả độc lập cho các nước Đông Dương.
Câu 12: Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả ra đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại là nhờ chính sách của tổ chức nào?
A. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.
B. Đảng xã hội dân chủ Pháp.
C. Đảng Cộng sản Pháp.
D. Quốc tế Cộng sản.
Câu 13: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 không có nội dung nào sau đây?
A. Xuất bản nhiều tờ báo công khai..
B. Biểu tình đòi giảm sưu, giảm thuế.
C. Tổ chức mít tinh đón rước phái đoàn Pháp
D. Tổ chức nhân dân họp bàn, đưa dân nguyện..
Câu 14: Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là phong trào
A. Đông Dương Đại hội và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường.
C. đón Gô đa và đấu tranh nghị trường.
D. đòi dân sinh, dân chủ.
Câu 15. Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.
Câu 17. Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 chủ yếu là
A. Công nhân, nông dân.
B. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.
D. Liên minh tư sản và địa chủ.
Câu 18. Hình thức đấu tranh cơ bản của thời kì 1936 – 1939 là
A. chính trị hòa bình, công khai, hợp pháp kết hợp nửa công khai, nửa hợp pháp.
B. bí mật, bất hợp pháp, sử dụng bạo lực chính trị kết hợp vũ trang.
C. chính trị, vũ trang tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
D. vũ trang giành chính quyền.
Câu 19. Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa
A. đế quốc, thực dân.
B. quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
C. phát xít.
D. phân biệt chủng tộc.
Câu 20: Những sự kiện nào sau đây không liên quan đến cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939?
A. Nghị quyết Đaị hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
B. Thực dân đàn áp dã man Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
C. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936.
D. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước.
Câu 21: Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước nào làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền ở
A. Nước Đức.
B. Nước Pháp.
C. Nước Anh.
D. Nước Tây Ban Nha.
Câu 22. Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, diễn ra tại
A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
B. Bến Thủy (Vinh).
C. Hà Nội.
D. nhà Đấu Xảo - Hà Nội.
Câu 23. Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
(1). Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản.
(2). Các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác.
(3). Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
A. 1,3,2
B. 3,2,1.
C. 2,1,3.
d. 3,1,2.
Câu 24. Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
(1). Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương.
(2). Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương do Lê Hồng Phong chủ trì họp ở Thượng Hải.
(3). Phong trào dân chủ 1936 – 1939 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
A. 2,1,3.
B. 1,2,3.
C. 3,1,2.
D. 3,2,1
Câu 25: Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để
A. mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
B. thu nhập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.
C. thành lập lực lượng vũ trang.
D. chuẩn bị hội nghị Giơ ne vơ.
Xin cảm ơn!
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Câu 1: Đảng phát động phong trào "Đông Dương Đại hội "để
A. mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa.
B. thu thập nguyện vọng của dân.
C. thành lập lực lượng vũ trang.
D. chuẩn bị cho Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Câu 2: Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7- 1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
A. chống đế quốc và chống phong kiến.
B. chống đế quốc và tay sai.
C. chống phát xít, chống chiến tranh.
D. chống phong kiến và bọn tay sai.
Câu 3: Lí do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
B. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
D. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
Câu 4: Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì 1936-1939 là
A. đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
C. độc lập dân tộc, người cày có ruộng.
D. chống Phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo và hòa bình.
Câu 5: Tháng 3 - 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành
A. Mặt trận Đông Dương
B. Mặt trận Nhân dân Đông Dương
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận phản đế Đông Dương
Câu 6: Đường lối, chủ trương của Đảng trong thời kì 1936 - 1939 được thể hiện ở Nghị quyết
A. Đại hội đại biều lần thứ nhất của Đảng tháng 3/1935.
B. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936.
C. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939.
D. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1940.
Câu 7. Cuộc mít tinh lớn của hai vạn rưỡi người tại quảng trường Nhà Đấu Xảo – Hà Nội năm 1938 diễn ra vào dịp kỉ niệm
A. ngày thành lập Đảng.
B. Quốc Tế Lao Động.
C. phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
D. Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 8: Hoàn cảnh nào đã tác động đến phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1936 – 1939?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trầm trọng
B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở một số nước.
C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. Sự xiết chặt chính sách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 9: Sự kiện tiêu biểu nhất trong phong trào đấu tranh của quần chúng năm 1938 là
A. Phong trào Đông Dương đại hội.
B. Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp.
C. Cuộc mít tinh của 2,5 vạn người tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân công ty than Hòn Gai.
Câu 10: Đâu không phải là kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh.
B. Quần chúng được giác ngộ và tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.
C. Giành được chính quyền ở một số địa phương, xây dựng được căn cứ địa.
D. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, cán bộ, đảng viên được tôi luyện.
Câu 12: Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả ra đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại là nhờ chính sách của tổ chức nào?
A. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.
B. Đảng xã hội dân chủ Pháp.
C. Đảng Cộng sản Pháp.
D. Quốc tế Cộng sản.
Câu 13: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 không có nội dung nào sau đây?
A. Xuất bản nhiều tờ báo công khai..
B. đòi giảm sưu, giảm thuế.
C. Tổ chức mít tinh đón rước phái đoàn Pháp
D. Tổ chức nhân dân họp bàn, đưa dân nguyện..
Câu 14: Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là phong trào
A. Đông Dương Đại hội và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường.
C. đón Gô đa và đấu tranh nghị trường.
D. đòi dân sinh, dân chủ.
Câu 15. Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.
Câu 17. Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 chủ yếu là
A. Công nhân, nông dân.
B. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.
D. Liên minh tư sản và địa chủ.
Câu 18. Hình thức đấu tranh cơ bản của thời kì 1936 – 1939 là
A. chính trị hòa bình, công khai, hợp pháp kết hợp nửa công khai, nửa hợp pháp.
B. bí mật, bất hợp pháp, sử dụng bạo lực chính trị kết hợp vũ trang.
C. chính trị, vũ trang tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
D. vũ trang giành chính quyền.
Câu 19. Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa
A. đế quốc, thực dân.
B. quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
C. phát xít.
D. phân biệt chủng tộc.
Câu 20: Những sự kiện nào sau đây không liên quan đến cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939?
A. Nghị quyết Đaị hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
B. Thực dân đàn áp dã man Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
C. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936.
D. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước.
Câu 21: Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước nào làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền ở
A. Nước Đức.
B. Nước Pháp.
C. Nước Anh.
D. Nước Tây Ban Nha.
Câu 22. Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, diễn ra tại
A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
B. Bến Thủy (Vinh).
C. Hà Nội.
D. nhà Đấu Xảo - Hà Nội.
Câu 23. Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
(1). Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản.
(2). Các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác.
(3). Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
A. 1,3,2
B. 3,2,1.
C. 2,1,3.
d. 3,1,2.
Câu 24. Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
(1). Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương.
(2). Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương do Lê Hồng Phong chủ trì họp ở Thượng Hải.
(3). Phong trào dân chủ 1936 – 1939 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
A. 2,1,3.
B. 1,2,3.
C. 3,1,2.
D. 3,2,1
Câu 25: Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để
A. mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
B. thu nhập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.
C. thành lập lực lượng vũ trang.
D. chuẩn bị hội nghị Giơ ne vơ.

Xin lỗi bạn vì sự chậm trễ này. Bạn tham khảo bài làm của mình. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới hoặc liên hệ trực tiếp với mình để nhận hỗ trợ.
Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom