Sử 12 Phong trào cách mạng 1930-1935

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên (Nghệ An), diễn ra sự kiện gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân
B. Phong trào phá kho thóc của Nhật.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 2. Sự kiện nào làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều địa phương tan rã?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Cuộc biểu tình của công nhân Vinh - Bến Thủy.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 3. Hội nghị nào đã quyết định cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 4. Hội nghị nào đã thông qua luận cương chính trị của Đảng?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 5. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Cách mạng tháng Tám.
D. Chiến dịch Biên Giới thu - đông.
Câu 6. Tại Nghệ An - Hà Tĩnh sự kiện nào đạt tới đỉnh cao?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
B. Cuộc biểu tình của công nhân Vinh - Bến Thủy.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 7. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bản chất chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh?
A. Ban bố quyền tự do dân chủ.
B. Chống thù trong, giặc ngoài.
C. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
Câu 9. Chính quyền Xô viết tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
A. Từ 2 đến 3 tháng. B. Từ 4 đến 5 tháng.
C. Trải qua 56 ngày đêm. D. Qua 9 năm kháng chiến.
Câu 10. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
A. Ban Chấp hành nông hội. B. Ban Chấp hành công hội.
C. Hội phụ nữ giải phóng. D. Đoàn thanh niên phản đế.
Câu 11. Ý nghĩa nào không nằm trong phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.
B. Xây dựng được khối liên minh công nông.
C. Đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
D. Là cuộc tập dượt lần thứ hai cho cách mạng tháng Tám.
Câu 12. Đâu là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Quần chúng được giác ngộ về chính trị.
B. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện.
C. Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. Là cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám.
Câu 13. Đâu là khẩu hiệu của cuộc biểu tình của nông dân Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An)?
A.“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”.
B.“Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm”.
C.“Đả đảo đế quốc Mỹ”.
D.“Vô sản tất cả các nước liên hiệp laị”.
Câu 14. Đâu là nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)?
A.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B.Thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
C.Thông qua luận cương chính trị của Đảng.
D. Thông qua Hội nghị thành lập Đảng.
Câu 15. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Nhân dân đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
B. Pháp trút hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào Việt Nam.
C. Pháp thi hành chính sách khủng bố dã man sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chính trị đúng đắn.
Câu 16. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu quả nặng nề do yếu tố nào trực tiếp tác động?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới. B. Cuộc khủng hoảng kinh tế nước Pháp.
C. Chiến tranh thế giới tác động. D. Cuộc khủng hoảng năng lượng.
Câu 17. Nội dung nào mà các phong trào cách mạng trước năm 1930 không có?
A. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai.
B. Sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Phong trào "vô sản hóa".
D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 18. Hình thức đấu tranh nào là chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Mít tinh, biểu tình.
C. Đấu tranh chính trị là chính, có vũ trang tự vệ.
D. Đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị.
Câu 19. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng . B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng . D. Phương pháp cách mạng.
Câu 20. Phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó có nét gì khác biệt?
A. Nổ ra đồng loạt khắp cả nước.
B. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Có sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân.
Câu 21. Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
A. Chưa đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
C. Chưa thấy được khả năng cách mạng của các giai cấp.
D. Chưa tập hợp được mọi tầng lớp trong xã hội.
Câu 22. Thời kỳ cách mạng từ năm 1930 đến 1935 Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động như thế nào?
A. Công khai. B. Bí mật.
C. Nửa công khai, nửa bí mật. D. Bí mật bất hợp tác.
Câu 23. Từ năm 1930-1935, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của dân tộc là thế lực nào?
A. Đế quốc pháp và địa chủ phong kiến phản động.
B. Đế quốc Pháp và bè lũ tay sai.
C. Phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
D. Đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
Xin cảm ơn!
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu 1. Ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên (Nghệ An), diễn ra sự kiện gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân
B. Phong trào phá kho thóc của Nhật.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 2. Sự kiện nào làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều địa phương tan rã?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Cuộc biểu tình của công nhân Vinh - Bến Thủy.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 3. Hội nghị nào đã quyết định cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 4. Hội nghị nào đã thông qua luận cương chính trị của Đảng?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 5. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Cách mạng tháng Tám.
D. Chiến dịch Biên Giới thu - đông.
Câu 6. Tại Nghệ An - Hà Tĩnh sự kiện nào đạt tới đỉnh cao?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
B. Cuộc biểu tình của công nhân Vinh - Bến Thủy.
C. Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
D. Nông dân đòi giảm sưu thuế.
Câu 7. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bản chất chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh?
A. Ban bố quyền tự do dân chủ.
B. Chống thù trong, giặc ngoài.
C. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
Câu 9. Chính quyền Xô viết tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
A. Từ 2 đến 3 tháng. B. Từ 4 đến 5 tháng.
C. Trải qua 56 ngày đêm. D. Qua 9 năm kháng chiến.
Câu 10. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
A. Ban Chấp hành nông hội. B. Ban Chấp hành công hội.
C. Hội phụ nữ giải phóng. D. Đoàn thanh niên phản đế.
Câu 11. Ý nghĩa nào không nằm trong phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.
B. Xây dựng được khối liên minh công nông.
C. Đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
D. Là cuộc tập dượt lần thứ hai cho cách mạng tháng Tám.
Câu 12. Đâu là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Quần chúng được giác ngộ về chính trị.
B. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện.
C. Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. Là cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám.
Câu 13. Đâu là khẩu hiệu của cuộc biểu tình của nông dân Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An)?
A.“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”.
B.“Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm”.
C.“Đả đảo đế quốc Mỹ”.
D.“Vô sản tất cả các nước liên hiệp laị”.
Câu 14. Đâu là nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)?
A.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B.Thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
C.Thông qua luận cương chính trị của Đảng.
D. Thông qua Hội nghị thành lập Đảng.
Câu 15. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Nhân dân đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
B. Pháp trút hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào Việt Nam.
C. Pháp thi hành chính sách khủng bố dã man sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chính trị đúng đắn.
Câu 16. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu quả nặng nề do yếu tố nào trực tiếp tác động?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới. B. Cuộc khủng hoảng kinh tế nước Pháp.
C. Chiến tranh thế giới tác động. D. Cuộc khủng hoảng năng lượng.
Câu 17. Nội dung nào mà các phong trào cách mạng trước năm 1930 không có?
A. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai.
B. Sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Phong trào "vô sản hóa".
D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 18. Hình thức đấu tranh nào là chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Mít tinh, biểu tình.
C. Đấu tranh chính trị là chính, có vũ trang tự vệ.
D. Đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị.
Câu 19. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng .
B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng .
D. Phương pháp cách mạng.
Câu 20. Phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó có nét gì khác biệt?
A. Nổ ra đồng loạt khắp cả nước.
B. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Có sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân.
Câu 21. Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
A. Chưa đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
C. Chưa thấy được khả năng cách mạng của các giai cấp.
D. Chưa tập hợp được mọi tầng lớp trong xã hội.
Câu 22. Thời kỳ cách mạng từ năm 1930 đến 1935 Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động như thế nào?
A. Công khai. B. Bí mật.
C. Nửa công khai, nửa bí mật. D. Bí mật bất hợp tác.
Câu 23. Từ năm 1930-1935, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của dân tộc là thế lực nào?
A. Đế quốc pháp và địa chủ phong kiến phản động.
B. Đế quốc Pháp và bè lũ tay sai.
C. Phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
D. Đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom