phenol và đồng đẳng của nó

T

thuy11a1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

pà kon ơi giúp tui với thầy giáo của tui bảo là phenol tác dụng với br2 chắc chắn tạo kết tủa còn đồng đẳng của nó thì chưa chắc nhưng thầy giáo dạy thêm của tui lại bảo là đồng đẳng của nó cũng tạo kết tủa với br2
bác nào bít giải thích dùm tui kái
:shock: :shock: :shock: :shock: :shock:
 
R

rioanh

:roll: [/i]---theo minh duoc hoc thi Phenlo tac dung voi Br
phan ung the vao C vong benzen cho ket tua trang
Con dong phan cua no minh nghi la chua chac
--------------------good luck-----------
:wink: A tien the co ai giup minh bai luon
A la andehit mach ho 1 mol A tac dung voi 3 mol H2
nhung chi tac dung voi 1 mol Br .Con khi dot chay 1 mol A
thi thu duoc 4 mol CO2 .Xac dinh CTCT co the co cua A
------------------thank you-------------------
 
P

phanhuuduy90

bạn ơi mình cũng phân vân về vấn đề này và mình nghĩ thầy nào nói cũng có lí trước hết muốn biết đồng đẳng của phenol + br2 tạo sản phẩm tan hay không tan (kết tủa)phải giải thích bằng liên kết hidro của sản phẩm đó với nước
ví dụ: C6H5OH + 3BR2------>C6H2_OH(2,4,6TRIBEOMPHENOL)+3HBr
__________________________(Br)3

LIÊN KẾT HIDRO GIỮA CHẤT NÀO VỚI NƯỚC CÀNG BỀN THÌ CHẤT ĐÓ CÀNG TAN TRONG NƯỚC
(Br)3-<-C6H5-<---O-H...O-2H (LIÊN KẾT HIDRO NÀY QUÁ KẾM BỀN) NÊN HẦU NHƯ KHÔNG TAN TRONG NƯỚC
VÍ DỤ
(CH3)2C6H3-OH + BR2 --->(CH3)2C6H2-OH(6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL) +HBR
_______________________________Br
TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN NHƯNG CÓ THÊM NHÓM -CH3 (ĐẨY E) LÀM CHO LIÊN KẾT HIDRO CỦA(6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL)VỚI NƯỚC BỀN HƠN MỘT TÍ SO VỚI (2,4,6TRIBEOMPHENOL) NÊN NÓ ÍT TAN TRONG NƯỚC(CÓ MỘT PHẦN KẾT TỦA)
NẾU NHƯ GẮN VÀO PHENOL (-CH3)3 THÌ LIÊN KẾT HIDRO CỦA SẢN PHẨM VỚI NƯỚC CÀNG BỀN HƠN ----> CÀNG TAN TRONG NƯỚC HƠN (HẦU NHƯ KHÔNG CÓ KẾT TỦA)

ĐÂY LÀ SUY NGHĨ CỦA MÌNH DỰA TRÊN LÍ THUYẾT CÒN THỰC TẾ THẾ NÀO THÌ MÌNH CŨNG CHƯA BIẾT
VẬY MUỐN BIẾT SẢN PHẨN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA ĐỒNG ĐẲNG CỦA PHENOL VỚI BR2 CÓ KẾT TỦA HAY KHÔNG TÙY THUỘC VÀO LIÊN KẾT HIDRO CỦA NÓ VỚI NƯỚC BẠN AH
 
N

nguyentheanh2007

Sách đâu sách đâu,cứ sách của bộ GD la fchuẩn .YHok tranh cãi gì hết.
 
T

thuy11a1

sách hả nhưng tôi chả thấy sách nào nói về vấn đề ấy cả mà có cũng chỉ nói về phenol thui
 
N

nguyenanhtuan1110

phanhuuduy90 said:
bạn ơi mình cũng phân vân về vấn đề này và mình nghĩ thầy nào nói cũng có lí trước hết muốn biết đồng đẳng của phenol + br2 tạo sản phẩm tan hay không tan (kết tủa)phải giải thích bằng liên kết hidro của sản phẩm đó với nước
ví dụ: C6H5OH + 3BR2------>C6H2_OH(2,4,6TRIBEOMPHENOL)+3HBr
__________________________(Br)3

LIÊN KẾT HIDRO GIỮA CHẤT NÀO VỚI NƯỚC CÀNG BỀN THÌ CHẤT ĐÓ CÀNG TAN TRONG NƯỚC
(Br)3-<-C6H5-<---O-H...O-2H (LIÊN KẾT HIDRO NÀY QUÁ KẾM BỀN) NÊN HẦU NHƯ KHÔNG TAN TRONG NƯỚC
VÍ DỤ
(CH3)2C6H3-OH + BR2 --->(CH3)2C6H2-OH(6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL) +HBR
_______________________________Br
TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN NHƯNG CÓ THÊM NHÓM -CH3 (ĐẨY E) LÀM CHO LIÊN KẾT HIDRO CỦA(6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL)VỚI NƯỚC BỀN HƠN MỘT TÍ SO VỚI (2,4,6TRIBEOMPHENOL) NÊN NÓ ÍT TAN TRONG NƯỚC(CÓ MỘT PHẦN KẾT TỦA)
NẾU NHƯ GẮN VÀO PHENOL (-CH3)3 THÌ LIÊN KẾT HIDRO CỦA SẢN PHẨM VỚI NƯỚC CÀNG BỀN HƠN ----> CÀNG TAN TRONG NƯỚC HƠN (HẦU NHƯ KHÔNG CÓ KẾT TỦA)

ĐÂY LÀ SUY NGHĨ CỦA MÌNH DỰA TRÊN LÍ THUYẾT CÒN THỰC TẾ THẾ NÀO THÌ MÌNH CŨNG CHƯA BIẾT
VẬY MUỐN BIẾT SẢN PHẨN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA ĐỒNG ĐẲNG CỦA PHENOL VỚI BR2 CÓ KẾT TỦA HAY KHÔNG TÙY THUỘC VÀO LIÊN KẾT HIDRO CỦA NÓ VỚI NƯỚC BẠN AH
liên kết H của 6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL chưa chắc đã bền hơn 2,4,6TRIBEOMPHENOL
 
N

nguyenanhtuan1110

Uh, đúng là liên kết H của 6-BROM-2,4-DIMETYLPHENOL bền hơn nhưng chất này lại có phần không kị nước lớn, ngay phenol đã ko ta trong nước rồi, chất này còn có thể tích và khối luợng phân tử lớn hơn.
 
T

thuy11a1

mọi người nói cũng có lí nhưng tôi nghĩ là đ đ của phenol chỉ tạo kết tủa với br2 khi nó còn trống vị trí ortho và para của vòng benzen còn những cái khác thì ko
 
P

phanhuuduy90

có trường hợp không còn vị trí thế ở octo và para nhưng chất đó vẫn kết tủa đó bạn
 
H

haa1

tui nghĩ cái này đc giải thích là do trên O-H vẫn còn dư 1 cặp e nên có hiệu ứng đấy e vào vòng làm cho tại các vị trí octa para mật độ e lớn nên tác dụng với Br2 dạng dd còn các đồng đẳng của phenol thì chưa chắc đâu.
Còn nếu thay Br bằng Cl chắc ko có kết tủa đâu có thấy ai dạy đâu mà. ^^
 
Top Bottom