Văn 11 Phân tích hai đứa trẻ

buck humble

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười 2020
185
655
81
Đồng Nai
thpt văn hiến
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH SAU:
“Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.[…]
Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, đ̣òn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó”.
(Trích tác phẩm “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11, trang……)

Mn giúp mình 1 bài phân tích hoàn chỉnh hoặc lập dàn ý chi tiết đoạn này. .Mình bị bí ý viết đoạn này. Cảm ơn rất nhiều
 

Bùi Nhi

Cựu TMod Văn
Thành viên
17 Tháng tám 2021
466
508
86
18
Cà Mau
Trung học phổ thông Nguyễn Văn Nguyễn
Cùng sống trong thời đại tâm tối nơi con người khổ cực đến cùng bằng túng quẩn, nếu Vũ Trọng Phụng hay Nguyễn Công hoan quyết đi thẳng vào hiện thực phản ánh một cách gay gốc, trực diện các vấn đề trong đời sống xã hội đương thời thì Thạch Lam lại lựa chọn nét bút tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc, đi sâu vào tâm lý vào thế giới nội tâm của từng nhân vật mà đặc biệt hơn cả là tài năng miêu tả thiên nhiên cảnh vật vừa sinh động rõ nét vừa giàu tính nhạc điệu, trữ tình. Và hai đứa trẻ chính là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy, đến với tác phẩm chúng ta sẽ như được trực tiếp bước vào thế giới mà những đứa trẻ sở hữu - đó là cái cung cảnh phố huyện cảnh chiều tàn tưởng bình dị em đều nhưng thực chất lại trang chứa biết bao nỗi buồn đau cơ cực, của những mảnh đời đói nghèo bằng cùng và bế tắc phải chật vật mưu sinh nơi tận cùng của đáy vực xã hội đương thời.
Truyện ngắn hai đứa trẻ được in trong tập truyện ngắn trong vườn vào năm 1938 đây cũng là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam để làm tiền đề cho việc miêu tả cuộc sống tẻ nhạt khoảng quanh của những kiếp người thấp bé cùng với những ước mơ còn lắm mơ hồ của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn nhà văn đã triển khai và khắc họa hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn ngay đầu tác phẩm bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn được khắc họa thông qua điểm nhìn và cảm nhận của nhân vật liên tại khoảnh khắc ngày tàn bức tranh thiên nhiên dần dần hiện ra với vẻ đẹp u buồn tàn tạ mà khởi nguồn là tiếng trống thu không không hối hả mà vang lên từng tiếng một, nhịp điệu chậm rãi từ từ đã góp phần làm cho không khí câu chuyện trở nên trầm lặng u buồn tiếng ếch nhái kêu tiếng vo ve của mỗi tiếng chó cắn tất cả những âm thanh nối đuôi nhau vang lên một cách não nề và tạo ra những âm thanh ấy chẳng những không thể xua tan cái tĩnh lặng của không gian mà ngược lại càng làm cho cái tĩnh mạch in ấn và buồn bã trở nên ngày càng nổi bật không gian tĩnh lặng đến nỗi ta có thể nghe được những âm thanh nhỏ nhất của sự vật chẳng những âm thanh mà cảnh vật và màu sắc cũng được Thạch Lam nhận viện vô cùng tinh tế ánh sáng lục dần gợi lên từ màu sắc phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn màu đỏ rực của mặt trời như một thứ ánh sáng lóe lên lần cuối trước khi bóng tối hoàn toàn bao trùm nơi phố huyện bức tranh chiều tàn không chỉ có thiên nhiên và cảnh vật mà nó còn chứa đựng những mảnh đời vẫn quanh bế tấc và thấp bé tiếng ồn ào đã mất người đã vẫn từ lâu đặt dấu chấm hết cho một ngày dài mệt mỏi mòn và mệt mõi, thứ sót lại đâu chỉ là đống sắt gửi vỏ bưởi võ thị cái mùi ẩm mốc đang xem quá hơi nóng ban ngày và và cái mùi các tạo cảm giác chênh vênh lạc lõng đến khó tả những đứa trẻ con nhà nghèo thì tìm nhạc là những thứ còn sót lại sau phiên chợ một cảnh đáng thương tội nghiệp liên động lòng thương và cũng muốn cho chúng gì đó nhưng chính bản thân cô còn chẳng thể lo được cho mình đây chính là không gian thời gian đầu tiên diễn ra trong tác phẩm nơi cái phố huyện nghèo là nơi trên giấy mời nhạc giữa ánh sáng và bóng tối thời gian bắt đầu chuyển dời để vận động đến đêm đó là một chút là điểm độc đáo then chốt để tiếp diễn câu chuyện về sau.
Bằng ngòi bút tài hoa và tinh tế của mình thật Lam chẳng những đã khắc họa nên một bức tranh phố huyện buổi chiều tàn đầy rung động và rõ nét với nét u buồn trầm uất vừa tinh tế vừa uyển chuyển lại vừa giàu tính nhập liệu bức tranh ấy vừa thấm đượm cảm xúc trữ tình lại vừa cộng lại lừa cộng hưởng cảm giác quê hương vừa thể hiện sự uất trầm lặng của cuộc sống của những nét đời nghèo khổ bằng cùng nơi đáy vực của xã hội phong kiến đương thời.
Bạn tham khảo bài làm
Chúc bạn học tốt
 
Top Bottom