Phân loại danh pháp hợp chất hữu cơ.

N

nguyenanhtuan1110

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ:
Có thể quy tên của các hợp chất hữu cơ về 2 loại cính và 1 loại trung gian:
1. Danh pháp hệ thống
Là loại danh pháp trong đó mọi bộ phận cấu thành đều có ý nghĩa hệ thống.
VD -tên gọ hexan (C6H14) gồm 2 bộ phận là hẽa- (tiền tố xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là sáu) và -an (hậu tố nói lên một hidrocacbon no), do đó ta có hẽ(a)+an-->hexan (bỏ bớt 1 trong 2 chữ a liền nhau)

2. Danh pháp thường
Danh pháp thường hay danh pháp thông thường là loại danh pháp được hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc theo tính chất bề ngoài (màu sắc, mùi vị ...) hoặc một yếu tố khác không có tính hệ thống.
Thí dụ: ure (tiếng Pháp là ure) có nguồn gốc từ urine (tiếng Pháp có nghĩa là nước tiểu) vì ure lần đầu tiên được làm ra từ nước tiểu.

3. Danh pháp nửa hệ thống hay nửa thông thường
Loại danh pháp này có tính cách trung gian giữa 2 loại trên, vì nó chỉ có một vài yếu tố hệ thống.
Thí dụ: stiren (C6H5-CH=CH2) có nguồn gốc là stirax (tên loại nhựa cây cho ta stiren) và chỉ có hậu tố -en(nói lên sự có mặt của nối đôi C=C) là yếu tố hệ thống.


II- Phân loạI danh pháp IUPAC
Tên của các hợp chất hữu cơ theo IUPC (danh pháp IUPAC) gồm nhiều loạI mà đa số là tên hệ thống, chỉ có 1 số tương đốI ít là tên nửa hệ thống và tên thường.
1.Tên thay thế Tên thay thế hay là tên thế được tạo nên nhờ thao tác thay thế, tức là thay 1 hay nhiều nguyên tử H ở bộ phận chính gọI là hidrua nền (mạch chính, vòng chính, … ) bằng 1 hay nhiều nguyên tử hoặc nhóm nhuyên tử khác rồI lấy tên của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mớI thế vào (đuợc nêu teen dướI dạng tiền tố hoặc hậu tố tùy trường hợp, theo những quy tắc nhất định).
Thí dụ:
CH3-CH2-OH
Hidrua nền: etan
Nhóm thế: -OH có tên ở dạng hậu tố -ol
Tên hay thế: etanol

2. Tên trao đổI
Tên trao đổI được hình thành không bằng thao tác hay thế ng/tử H bằng thao tác trao đổI ng/tử hay nhóm ng/tử khác H của hidrua nền bằng nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Có 2 loạI
a- tên trao đổI ở bộ khung < phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>
b- tên trao đổI ở nhóm chức: < phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

3. Tên loạI chức hay là tên gốc – chức
Tên loạI chức hay còn gọI là tên gốc – chức được tạo nên bằng thao tác cộng tên của gốc hay nhóm vớI tên của chức hữu cơ.
VD:
CH3-CH2- Br: Etyl bromua
CH3-CO-Cl : Axetyl bromua

4. Tên dung hợp
Đây là tên của các hợp chất vòng đa ngưng tụ< phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

5. Tên kết hợp
ĐốI vớI các hợp chất hữu cơ chứa đồng thờI 1 bộ phận mạch hở có nhóm chức chính và 1 bộ phận mạch vòng, ng` ta có thể dung thao tác kết hợp tên của bộ phận mạch hở ) đc coi là hidrrua nền) và tên của hệ vòng, mặc dù để tạo nên hợp chất cần gọI tên ta phảI bớt đi 1 số ng/tử H ở chỗ nốI
VD:
C6H11-CH2-CH2OH: xiclohexanetanol
<vòng 6 cạnh>

6. Tên cộng
Tên cộng đc hình thành bằng thao tác cộng các hợp chất mà không bớt đi nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào từ mỗI hợp chất đó.

7. Tên trừ
LoạI này được hình thành từ tên của 1 chất tương tự đã quen biết bằng cách dung 1 số tiền tố hoặc 1 hậu tố để nói lên sự loạI bớt 1 số ng/tử hay nóm ng/tử

8. Tên nhân
Tên nhân biểu thị sự tích tụ các cấu trúc nền cương tự nhau, nốI vớI nhau bằng 1 nhóm đa hóa trị dồI xứng. Trình tự các bộ phận của teen nhân như sau: tên nhóm đốI xứng+tiền tố chỉ độ bộI (đi, tri …)+ tên của cấu trúc nền (vẫn giữ nguyên bằng cách đánh số song dung các dấu phết cho các cấu trúc nền thứ 2, thứ 3) <phần này chỉ để tham khảo>
VD:
C6H5-CH2-C6H5: điphenyl metan

9.Tên dị vòng theo Hantzsch và Widman
< phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

10. Tên thường và tên nửa hệ thống được IUPAC lưu dùng trong hệ thống tên của IPUACĐó là tên của 1 số hidrocacbon mạch hở, mạch vòng, nhóm ( hay gốc hidrocacbon, dẫn xuất hidroxxi,…)
Các tên loạI này chia làm 3 nhóm
a. Nhóm 1 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở bất ì vị trí nào
VD: axetilen, etan, benzen, phenol
b. Nhóm 2 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở 1 số vị trí nhất định (thường là ở mạch vòng)
VD: toluene
c. Nhóm 3 gômg các tên chỉ đc đùng khi ko có nhóm thế
VD: isopentan, neopentan, isopren


Đây chỉ là phần phân lọa các cách đọc tên, cách đọc chi tiết các chất sẽ được post và các sub sau. >:D<
 
M

muonhocqua

troi dat
dai khung khiep
cang doc cang ko hieu
tui em moi hoc lop 11
dang hoc ve fan nay
nhung moi hoc co ban
ko ngo lai kho the
chet mat :(( :(( :(( :((
hic
lam the nao cho de nho bay gio nhi
help me voi
thanks :D
 
N

nguyenanhtuan1110

muonhocqua said:
troi dat
dai khung khiep
cang doc cang ko hieu
tui em moi hoc lop 11
dang hoc ve fan nay
nhung moi hoc co ban
ko ngo lai kho the
chet mat :(( :(( :(( :((
hic
lam the nao cho de nho bay gio nhi
help me voi
thanks :D
Bên trên chỉ để tham khảo chút thôi, cách đọc tênc hi tiết anh sẽ post sau
 
1

153

may thay hôm qua hỏi anh nản quá
nên đã cố ngẫm nghĩ và giừo bít đọc rùi
còn bài của anh nhìn mà nản chả mún đọc nữa
 
N

nguyenanhtuan1110

153 said:
may thay hôm qua hỏi anh nản quá
nên đã cố ngẫm nghĩ và giừo bít đọc rùi
còn bài của anh nhìn mà nản chả mún đọc nữa
:)) cái đấy ko cần đọc cũng đc, anh post tạm lên thôi, cách đọc chi tiết các chất anh sẽ post sau.
 
G

giotletim

ko cần đọc đâu chỉ cần làm bài tập + đọc tên sản phẩm thì mí bạn sẽ wen thôi.Còn ko thik nữa thì dán tờ giấy danh pháp vào trong nhà ... mỗi khi đau bụng đều thấy nó mà thuộc =))
 
M

mylovemai

nguyenanhtuan1110 said:
I. Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ:
Có thể quy tên của các hợp chất hữu cơ về 2 loại cính và 1 loại trung gian:
1. Danh pháp hệ thống
Là loại danh pháp trong đó mọi bộ phận cấu thành đều có ý nghĩa hệ thống.
VD -tên gọ hexan (C6H14) gồm 2 bộ phận là hẽa- (tiền tố xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là sáu) và -an (hậu tố nói lên một hidrocacbon no), do đó ta có hẽ(a)+an-->hexan (bỏ bớt 1 trong 2 chữ a liền nhau)

2. Danh pháp thường
Danh pháp thường hay danh pháp thông thường là loại danh pháp được hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc theo tính chất bề ngoài (màu sắc, mùi vị ...) hoặc một yếu tố khác không có tính hệ thống.
Thí dụ: ure (tiếng Pháp là ure) có nguồn gốc từ urine (tiếng Pháp có nghĩa là nước tiểu) vì ure lần đầu tiên được làm ra từ nước tiểu.
anh thử nói cụ thể cách đọc cho bọn em với?
khó quá?

3. Danh pháp nửa hệ thống hay nửa thông thường
Loại danh pháp này có tính cách trung gian giữa 2 loại trên, vì nó chỉ có một vài yếu tố hệ thống.
Thí dụ: stiren (C6H5-CH=CH2) có nguồn gốc là stirax (tên loại nhựa cây cho ta stiren) và chỉ có hậu tố -en(nói lên sự có mặt của nối đôi C=C) là yếu tố hệ thống.


II- Phân loạI danh pháp IUPAC
Tên của các hợp chất hữu cơ theo IUPC (danh pháp IUPAC) gồm nhiều loạI mà đa số là tên hệ thống, chỉ có 1 số tương đốI ít là tên nửa hệ thống và tên thường.
1.Tên thay thế Tên thay thế hay là tên thế được tạo nên nhờ thao tác thay thế, tức là thay 1 hay nhiều nguyên tử H ở bộ phận chính gọI là hidrua nền (mạch chính, vòng chính, … ) bằng 1 hay nhiều nguyên tử hoặc nhóm nhuyên tử khác rồI lấy tên của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mớI thế vào (đuợc nêu teen dướI dạng tiền tố hoặc hậu tố tùy trường hợp, theo những quy tắc nhất định).
Thí dụ:
CH3-CH2-OH
Hidrua nền: etan
Nhóm thế: -OH có tên ở dạng hậu tố -ol
Tên hay thế: etanol

2. Tên trao đổI
Tên trao đổI được hình thành không bằng thao tác hay thế ng/tử H bằng thao tác trao đổI ng/tử hay nhóm ng/tử khác H của hidrua nền bằng nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Có 2 loạI
a- tên trao đổI ở bộ khung < phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>
b- tên trao đổI ở nhóm chức: < phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

3. Tên loạI chức hay là tên gốc – chức
Tên loạI chức hay còn gọI là tên gốc – chức được tạo nên bằng thao tác cộng tên của gốc hay nhóm vớI tên của chức hữu cơ.
VD:
CH3-CH2- Br: Etyl bromua
CH3-CO-Cl : Axetyl bromua

4. Tên dung hợp
Đây là tên của các hợp chất vòng đa ngưng tụ< phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

5. Tên kết hợp
ĐốI vớI các hợp chất hữu cơ chứa đồng thờI 1 bộ phận mạch hở có nhóm chức chính và 1 bộ phận mạch vòng, ng` ta có thể dung thao tác kết hợp tên của bộ phận mạch hở ) đc coi là hidrrua nền) và tên của hệ vòng, mặc dù để tạo nên hợp chất cần gọI tên ta phảI bớt đi 1 số ng/tử H ở chỗ nốI
VD:
C6H11-CH2-CH2OH: xiclohexanetanol
<vòng 6 cạnh>

6. Tên cộng
Tên cộng đc hình thành bằng thao tác cộng các hợp chất mà không bớt đi nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào từ mỗI hợp chất đó.

7. Tên trừ
LoạI này được hình thành từ tên của 1 chất tương tự đã quen biết bằng cách dung 1 số tiền tố hoặc 1 hậu tố để nói lên sự loạI bớt 1 số ng/tử hay nóm ng/tử

8. Tên nhân
Tên nhân biểu thị sự tích tụ các cấu trúc nền cương tự nhau, nốI vớI nhau bằng 1 nhóm đa hóa trị dồI xứng. Trình tự các bộ phận của teen nhân như sau: tên nhóm đốI xứng+tiền tố chỉ độ bộI (đi, tri …)+ tên của cấu trúc nền (vẫn giữ nguyên bằng cách đánh số song dung các dấu phết cho các cấu trúc nền thứ 2, thứ 3) <phần này chỉ để tham khảo>
VD:
C6H5-CH2-C6H5: điphenyl metan

9.Tên dị vòng theo Hantzsch và Widman
< phần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa>

10. Tên thường và tên nửa hệ thống được IUPAC lưu dùng trong hệ thống tên của IPUACĐó là tên của 1 số hidrocacbon mạch hở, mạch vòng, nhóm ( hay gốc hidrocacbon, dẫn xuất hidroxxi,…)
Các tên loạI này chia làm 3 nhóm
a. Nhóm 1 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở bất ì vị trí nào
VD: axetilen, etan, benzen, phenol
b. Nhóm 2 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở 1 số vị trí nhất định (thường là ở mạch vòng)
VD: toluene
c. Nhóm 3 gômg các tên chỉ đc đùng khi ko có nhóm thế
VD: isopentan, neopentan, isopren


Đây chỉ là phần phân lọa các cách đọc tên, cách đọc chi tiết các chất sẽ được post và các sub sau. >:D<
anh ơi?
anh nói cụ thể và dễ hiểu cho em cách đọc tên danh pháp hữu cơ đi?
sao mà khó hiểu thế?
 
C

chimtrangmocoi

Chào Anh :D cái này củng hơi dể (n) em thấy chương sau hình như khó hơn thì phải =(( =(( anh có thể chỉ em đc hok! :p
Thak!!!! >:D<
A mà chương sau là ở sách 11 Hóa nâng cao( hình như là chương 4)
 
L

lamuramses_master

mylovemai said:
lehoanganh007 said:
cứ thế in hay là phải dow về ạ?
Em cứ in trực tiếp cũng được mà nếu thích thì đem cả vào word rồi in ra :)
Còn cái giáo trình đó là của ĐH An Giang . Nếu bạn còn muốn tìm hiểu sâu thêm về Hóa học Hữu cơ thì đợi ít bữa nữa reset lại chúng ta thảo luận .
 
Top Bottom