phân biệt hợp chất hữu cơ

V

vanculete

dùng I2 bạn à

dd táo chín => dung dịch tinh bột ( không bít đường chiếm nhiều hay tinh bột chiếm nhiều??? ) => dd xanh tím

=> còn 2 dd còn lại không hiện tượng

=> dung dịch táo xanh => "ép chín " tương tự

" mình dùng loại trừ và suy luận => không chắc lắm => bạn nào vào làm cái"

kim hoa bên dưới đúng => hôm học về bài chuối xanh , chuối chín mình mải nói chuyện nên không bít , chuối

xanh chứa tinh bột <= mình cũng nghi ngờ rùi mà
 
Last edited by a moderator:
K

kimhoao0o

hóa chất nào có thể phân biệt các dung dịch sau: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, KI
A dung dịch I2
B dung dịch AgNO3
C dung dịch O2
D dung dịch O3
Dùng O3
dung dịch nào có các hạt màu tím (I2) => KI
2KI+ O3 + H2O --> I2 + 2KOH + O2
rồi lấy sản phẩm ( I2) nhận biết 2 dung dịch còn lại
táo xanh -> tinh bột + I2 --> màu xanh tím
táo chín -> glucozo + I2 ---> ko hiện tượng
 
H

haikk

vậy tại sao lại ko DÙNG AGNO3 nhỉ KI có kết tủa
dung dịch táo chí có glu cho kết tủa màu tráng bạc??????????
 
T

thuyc5

theo minh biêt tao xanh mới có tinh bôt,tao chin thi khong co.sao vanculete lại nói nguơk lại.mình cũng chọn đáp án d, phải dùng o3
 
O

oort

vậy tại sao lại ko DÙNG AGNO3 nhỉ KI có kết tủa
dung dịch táo chí có glu cho kết tủa màu tráng bạc??????????

Đúng là dùng dung dịch AgNO3 có thể nhận biết được cả ba chất, nhưng với điều kiện là phải trong môi trường bazo yếu (AgNO3/NH3) thì dung dịch táo chín (chứa glucozo) mới cho phản ứng tráng bạc (còn trong đáp án chỉ cho AgNO3). Nên bài này đáp án đúng là O3.
 
H

hoctrongeo

sao thấy quen vậy ? cho o3 tác dụng vơi kI tạo ra I2 dung I2 để phân biệt táo chín và xanh
táo chín chứa nhìu tinh bột nên có mầu xanh tím đậm hơn táo xanh thế thôi hjhj
 
N

ngochuyen_107

D dung dịch O3
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom