Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin . Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 ,trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a:b là?
đun nóng X và Y với NaOH chỉ tạo ra muối của gly và ala => X,Y đc tạo từ gly và ala là các amino axit có 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2
=> khi tạo peptit thì phân tử peptit có số O lớn hơn số N là 1
số N cũng chính là số gốc amino axit của peptit
=> X(CxHyOzN6) là hexapeptit, đặt là (X)6 xmol
Y(CnHmO6Nt) => có 5N => Y là pentapeptit, đặt là (Y)5 ymol
x+y = 0,16
6x + 5y = nNaOH = 0,9
=> x=0,1; y=0,06
* xét 30,73g E. Quy hh peptit thành:
-NH-CH2-CO- (góc gly) d mol
CH2 e mol
H2O f mol
số mol nước cũng là mol của hỗn hợp. số mol CH2 là số mol góc ala
mE = 30,73 = 57d + 14e + 18f (1)
(2d + e)*44 + (3d + 2e + 2f)*9 = 69,31 (2)
n(gly) / n(hhE) ở 0,16 mol E và 30,73g E là như nhau: d/f = (0,1*6 + 0,06*5)/0,16 (3)
(1)(2)(3) => d=0,45; e=0,26; f=0,08
0,08mol E <--> 0,26 mol ala
=> 0,16 mol E <--> 0,52 mol ala
=> n(muối của ala) = 0,52 => b=0,52*97=50,44g
bt Na: n(muối của Gly) = nNaOH - n(muối của ala)
= 0,9-0,52 = 0,38 => a=0,38*111=42,18g
=> a/b