

[TEX]Câu 1[/TEX]: Đốt cháy x (g) Kali trong không khí, sau phản ứng thu được 9,4 (g) chất rắn A.
a) Tính giá trị của x (g) và thể tích không khí cần dùng (đktc).
b) Phân hủy 73,5 (g) KclO3. Sau một thời gian thu được chất khí X và 49,5 (g) chất rắn Y. Tính tỉ lệ % khối lượng KclO3 đã bị phân hủy.
[TEX]Câu 2[/TEX]: Người ta điều chế Điphotpho pentaoxit bằng cách đốt 6,2 (g) Photpho trong bình đựng khí Oxi.
a) Tính khối lượng Điphotpho pentaoxit tạo thành.
b) Tính thể tích khí Oxi (ở đktc).
c) Tính khối lượng Kali clorat cần dùng để điều chế được lượng Oxi dùng cho phản ứng trên.
[TEX]Câu 3:[/TEX] Đun nóng 85,125 gam hỗn hợp X gồm KmnO4 và KclO3, thu được khí oxi và 78,725 gam chất rắn Y gồm KmnO4, K2MnO4, MnO2, KclO3 và KCl. Toàn bộ lượng oxi sinh ra tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Z gồm kim loại R và Al (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2), thu được 14,2 gam hỗn hợp oxit. Xác định kim loại R? Biết kim loại R có hóa trị II.
a) Tính giá trị của x (g) và thể tích không khí cần dùng (đktc).
b) Phân hủy 73,5 (g) KclO3. Sau một thời gian thu được chất khí X và 49,5 (g) chất rắn Y. Tính tỉ lệ % khối lượng KclO3 đã bị phân hủy.
[TEX]Câu 2[/TEX]: Người ta điều chế Điphotpho pentaoxit bằng cách đốt 6,2 (g) Photpho trong bình đựng khí Oxi.
a) Tính khối lượng Điphotpho pentaoxit tạo thành.
b) Tính thể tích khí Oxi (ở đktc).
c) Tính khối lượng Kali clorat cần dùng để điều chế được lượng Oxi dùng cho phản ứng trên.
[TEX]Câu 3:[/TEX] Đun nóng 85,125 gam hỗn hợp X gồm KmnO4 và KclO3, thu được khí oxi và 78,725 gam chất rắn Y gồm KmnO4, K2MnO4, MnO2, KclO3 và KCl. Toàn bộ lượng oxi sinh ra tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Z gồm kim loại R và Al (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2), thu được 14,2 gam hỗn hợp oxit. Xác định kim loại R? Biết kim loại R có hóa trị II.