Hóa 10 Oxi-lưu huỳnh

Lolita_(✿˵◕ ɜ◕˵)

Học sinh
Thành viên
25 Tháng ba 2022
64
1
61
46
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Khoanh và giải thích giúp mình nhé.
Câu 1: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
A. SO2 thể hiện tính oxi hoá. B. SO2 thể hiện tính khử.
C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử. D. SO2 là oxit axit.

Câu 2: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là
A. oxi hóa. B. vừa oxi hóa, vừa khử.
C. khử. D. Không oxi hóa khử.

Câu 3: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử?
A. O2; S; SO2.
B. S; SO2 ; Cl2.
C. O3; H2S; SO2.
D. H2SO4; S; Cl2.

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3.

Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?
A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch BaCl2
C. SO2 + dung dịch nớc clo D. SO2 + dung dịch H2S
Khoanh và giải thích giúp mình nhé. Mình cảm ơn các bạn nhiều ạ.
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Khoanh và giải thích giúp mình nhé.
Câu 1: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
A. SO2 thể hiện tính oxi hoá. B. SO2 thể hiện tính khử.
C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử. D. SO2 là oxit axit.

Câu 2: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là
A. oxi hóa. B. vừa oxi hóa, vừa khử.
C. khử. D. Không oxi hóa khử.

Câu 3: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử?
A. O2; S; SO2.
B. S; SO2 ; Cl2.
C. O3; H2S; SO2.
D. H2SO4; S; Cl2.

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3.

Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?
A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch BaCl2
C. SO2 + dung dịch nớc clo D. SO2 + dung dịch H2S
Khoanh và giải thích giúp mình nhé. Mình cảm ơn các bạn nhiều ạ.
Lolita_(✿˵◕ ɜ◕˵)
Câu 1: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) [imath]SO_2[/imath] + 2Mg -> 2MgO + S; (2) [imath]SO_2[/imath]+ [imath]Br_2[/imath] + [imath]H_2O[/imath] -> 2HBr + [imath]H_2SO_4[/imath].
Tính chất của [imath]SO_2[/imath] được diễn tả đúng nhất là
A. [imath]SO_2[/imath] thể hiện tính oxi hoá. B. [imath]SO_2[/imath] thể hiện tính khử.
C. [imath]SO_2[/imath] vừa oxi hóa vừa khử. D. [imath]SO_2[/imath] là oxit axit.
Vì (1) S đang có số oxi hóa +4 xuống 0 => có tinh oxi hóa
(2) S đang có số oxi hóa +4 lên +6 => có tính khử

Câu 2: Cho phản ứng: [imath]SO_2[/imath]+ [imath]Cl_2[/imath] + 2[imath]H_2O[/imath] -> 2HCl +[imath]H_2SO_4[/imath]. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là
A. oxi hóa. B. vừa oxi hóa, vừa khử.
C. khử. D. Không oxi hóa khử.
Vì S đang có số oxi hóa +4 lên +6 => [imath]SO_2[/imath] có tính khử

Câu 3:
Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử?
A. [imath]O_2; S; SO_2[/imath].
B. [imath]S; SO_2 ; Cl_2[/imath].
C. [imath]O_3; H_2S; SO_2[/imath].
D. [imath]H_2SO_4; S; Cl_2[/imath].
- VD: [imath]SO_2[/imath] vừa oxi hóa vừa khử giống câu 1
- VD: S vừa oxi hóa vừa khử
2Al + 3S -->[imath]Al_2S_3[/imath] (tính oxi hóa)
S + [imath]O_2[/imath] --> [imath]SO_2[/imath] (tính khử)
- VD: [imath]Cl_2[/imath] vừa oxi hóa vừa khử
[imath]Cl_2[/imath] + 2NaOH -> NaCl + NaClO + 2[imath]H_2O[/imath]

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: S + [imath]H_2SO_4[/imath] đặc -> X + [imath]H_2O[/imath]. Vậy X là chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3.

Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?
A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch BaCl2
C. SO2 + dung dịch nớc clo D. SO2 + dung dịch H2S

Bạn có thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
Bạn có thể tham khảo thêm các kiến thức khác tại đây nha: THIÊN ĐƯỜNG KIẾN THỨC
 
Top Bottom