Hóa 10 Ôn thi học kì 1

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch[TEX] AgNO_3[/TEX], sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh

Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch [TEX]H_2SO_4 [/TEX]đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)

Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl

Bài 7:
a) Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau :[TEX] H_2S,H_2SO_3,Na_2SO_4,S, AL_2(SO_4)_3,FeS_2, Na_2S_2O_3[/TEX]
b) Xác định số oxi hóa của Mn trong
[TEX]MnO_2,KMnO_4,Mn_2O_7,MnSO_4,K_2MnO_4 [/TEX]
c) Xác định số õi hóa của nito trong các chất sau:
[TEX]NH_3,N_2,N_2O,NO,NO_2,N_2O_5,HNO_3,NH_4NO_3,HNO_2 [/TEX]
d) Xác định số õi hóa của các nguyên tố trong các ion sau đây:
[TEX] NH_4^+,SO_4^-,NO_3^-,MnO_4^-,MnO4^{2-}, Cr_2O_7^{2-}, H_2PO_4^-,CLO_4^-[/TEX]

@NHOR @Hồng Nhật giúp em với ạ T^T
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch[TEX] AgNO_3[/TEX], sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh
Giải: Gọi CT chung của 2KL A, B là R => muối RCl
RCl + AgNO3 ----> AgCl + RNO3
nRCl = nAgCl = 0,3 mol
MRCl = 63,88 = MR + 35,5 => MR = 28,33
MA <MR<MB => 2KL kiềm là Na và K
Gọi số mol của NaCl và KCl lần lượt là a, b
ta có hệ: a + b = 0,3 ; 58,5a + 74,5b= 29,25 => a = 0,2 ; b = 0,1 mol
b. mdd C = mX + mddAgNO3 - mAgCl = 276,1 gam
nNaNO3 = nNaCl => %CNaNO3 = mNaNO3.100/mdd = 6,16%
mKNO3 = mKCl => %CKNO3 = mKNO3.100/mdd = 3,66%
c, 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
2K + 2H2O ----> 2KOH + H2

Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch H2SO4 [/TEX]đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)
Giải: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2
nR = nH2SO4 = 0,2 mol=> MR = 4,8/0,2 = 24
Vậy KL là Mg
b. nH2SO4 = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
VH2SO4 = nH2SO4/CM = 0,2/1 = 0,2 lít
c. mMgSO4 = nMgSO4.M(MgSO4) = 0,2.120 = 24 gam
CM(MgSO4) = nMgSO4/V = 0,2/1 = 0,2M
 
  • Like
Reactions: NHOR and Xiao Fang

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl

Gọi CT chung của 2KL là R:
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
nH2 = 0,8 mol
nR = nH2 = 0,8 mol => MR = 28,8/0,8 = 36
Mkl 1< MR < Mkl2 => 2KL là Mg và Ca
Gọi số mol 2 KL Mg, Ca lần lượt là a, b
Ta có: a + b = 0,8 ; 24a + 40b = 28,8 => a = 0,2; b = 0,6
%mMg = mMg/mhh = 0,2.24/28,8 ; %mCa = 100 - %mMg =
b. nHCl = 2nH2 = 1,6 mol
CM(HCl) = 1,6/0,4 = 4M
Bài 7:
a) Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau :H2S,H_2SO_3,Na_2SO_4,S, AL_2(SO_4)_3,FeS_2, Na_2S_2O_3[/TEX]
Số oxi hóa của S trong các chất lần lượt là: -2, +4, +6, +6, -1, +2(đây là số oxh trung bình của S trong h/c trên)
b) Số oxi hóa của Mn lần lượt là; +4, +7, +7, +2, +6
c) Số oxh của N lần lượt là: -3, +1, +2,+4, +5, +5, -3, + 3.
d) Số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion lần lượt là: -3, +5, +7; +6, +6, +5, +7 (H, O có số oxh được qui ước sẵn rồi nên mình chỉ xét số oxi hóa của các nguyên tố còn lại trong ion đó thôi)
 
Top Bottom