(¯`·.º-:¦:-[Ôn thi Đh môn hóa theo cấu trúc đề thi!!]-:¦:-º.·´¯)

H

hetientieu_nguoiyeucungban

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Member 94 năm nj là thi đại học rùi :khi (59):,có nhiều người không rõ định hướng học tập ra sao ?Vậy thì mjnh tin đây sẽ là lựa chọn đúng với các bạn !!!
Hãy cùng nhau vô đây ôn luyện theo từng chủ đề 1 nhé ,từ đầu đến cuối k bỏ xót một khía cạnh nào cả try up!!( nhưng đừng có cố wa để street nhé:M_nhoc2_45::M_nhoc2_45: là bùng nổ hjt đó :khi (64):)
Mục đích:Cái j học wa lâu là thường hay bj we^n . Vì thế mà học sau lại hay quên trước, Cái gì mà không động lại thì chẳng nhớ được gì. Như bị mất trí:|
Thuộc đặc hiệu: Làm nhiều xem nhiều, nhắc lại nhiều....---> Nhớ! trí nhớ con người có hạn vì thế phải thường xuyên tạo nơron thần kinh liên hệ để hình thành liên kết

Cách tiến hành: Uống thuốc!
Nhớ: Xem kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng..
Nghĩa là sao: Làm nhiều bài tập. Đọc lại kiến thức!(cóp của chị mướp:D)

Cách tham gia: Làm bài nhiệt tình ,hết mjnh nhé ! chọn đáp án nào thì giải thích bên dưới hộ mjnh nghe vj sao chọn đáp án đó í mà và câu trả lời ghi mầu khác nhé :D thank mọi ng trước !!:)
P/s:Bên cạnh việc ôn luyện lại các bạn đừng lơ là kiến thức mới của 12 nghe !

Bắt đầu nào !!!
CHUYÊN ĐỀ 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN

1: Số proton, nơtron, electron của [TEX]Cr^{3+}[/TEX]
lần lượt là
A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.


2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong [TEX]Cl^-[/TEX]

A. 52. C. 53. B. 35. D. 51.

3: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion [TEX]Fe^{2+}[/TEX] là
[TEX]A. [Ar]3d^6. B. [Ar]3d^54s^1. C. [Ar]3d^64s^2. D. [Ar]4s^23d^4.[/TEX]

4(kA-2010) Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
[TEX]A. [Ar]3d^54s^1. B. [Ar]3d^64s^2. C. [Ar]3d^64s^1. D. [Ar]3d^34s^2[/TEX]

5.Nguyên tố X có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử X có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 24,327. B. 24. C. 24,13. D. 24,2..

c nghĩ là e nên đưa ra trước, ví dụ, chương nguyên tử trong đề bao nhiêu câu, làm câu trọng tâm thôi, nghiêng về phần sau. Đi hết vấn đề càng tốt
gb_
 
Last edited by a moderator:
H

hoabinh02

:Chưa ai tham gia à, để tớ mở màn.

Số proton, nơtron, electron của [TEX]Cr^{3+}[/TEX]
lần lượt là
A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.
[B]ai cũng biết Cr có Z = 24 => [TEX]Cr^{3+}[/TEX] có Z = 24 -3 = 21
=> nên nhớ Ion nào nhường đi electron sẽ trở thành ION dương.
do đó [TEX]Cr^{3+}[/TEX] bị mất 3 e,=> Z [TEX]Cr^{3+}[/TEX] = Z Cr - 3.
=> Z = e = 21,
=> lẽ ra phải cho biết số A và P ban đầu của [TEX]Cr^{3+}[/TEX] thì mới => N,P

2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong [TEX]Cl^-[/TEX]

A. 52. C. 53. B. 35. D. 51.
như câu 1:
ion nào nhận e sẽ trở thành ion -, đo đó số e [TEX]Cl^-[/TEX] = số e Cl + 1
=> Z = e = 18
=> ko cho số A và P ban đầu của [TEX]Cl^-[/TEX] sao tính dc? :)


3: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion [TEX]Fe^{2+}[/TEX] là
[TEX]A. [Ar]3d^6. B. [Ar]3d^54s^1. C. [Ar]3d^64s^2. D. [Ar]4s^23d^4.[/TEX]
Fe ( Z = 26 ) có cầu hình là [tex] [Ar]3d^64s^2[/tex]
=> [tex] Fe^2+ [/tex] nhường đi 2 e => có cấu hình là: [tex] [Ar]3d^6[/tex]
=> A


còn vài bài nữa mọi người vào làm nào!.
 
G

giotbuonkhongten

Phần sau tốc độ phản ứng, lúc nào cũng ra :">

1. Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410O, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410OC thì nồng độ của HI là
A. 2,95. B. 1,52. C. 1,47. D. 0,76.
2. Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3 <=> 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là
A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.
 
H

hokthoi

bài 2
_________N2 + 3H2 <=> 2NH3
ban đầu___0,21__2,6_____0
p.ư_______x_____3x_____2x
còn_____0,21-x___2,6-3x___2x
=>(2x)^2/((0,21-x)(2,6-x)^3)
=>x=>đáp án
ko biết hướng làm vậy đã đúng hay chưa,phần này mình kém lắm
 
T

thuwshai

bài 2
_________N2 + 3H2 <=> 2NH3
ban đầu___0,21__2,6_____0
p.ư_______x_____3x_____2x
còn_____0,21-x___2,6-3x___2x
=>(2x)^2/((0,21-x)(2,6-x)^3)
=>x=>đáp án
ko biết hướng làm vậy đã đúng hay chưa,phần này mình kém lắm
hướng làm vậy mình nghĩ là đúng rồi nhưng mà để giải dk cái PT bậc 3 kia chắc chết có cách náo nhanh hơn không nhỉ thi trắc nghiệm mà hic
:-SS
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

tiếp nè chuyển dịch cần bằng
1. Cho CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hóa học:
N2(k)+3H2(k)<=>2NH3(k) khi tăng nồng độ H2 lên hia lần ( giữ nuyên nồng độ N2 và nhiệt độ phản ứng ) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ?
A 2 lần B. 4 lần . C.8 lần D. 16 lần
2.khi nhiệt độ tăng thêm 10*C tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 2 lần .hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng thêm bao nhiêu lần khi nhiệt độ từ 25*C lên 75*C?
A . 32 lần B. 4 lần . C.8 lần D. 16 lần
 
C

c_believe_o

tiếp nè chuyển dịch cần bằng
1. Cho CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hóa học:
N2(k)+3H2(k)<=>2NH3(k) khi tăng nồng độ H2 lên hia lần ( giữ nuyên nồng độ N2 và nhiệt độ phản ứng ) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ?
A 2 lần B. 4 lần . C.8 lần D. 16 lần


[TEX] \blue K_{cb}=\frac{[NH_3]^2}{[N_2].[H_2]^3}[/TEX]




Đúng không bạn?
 
Top Bottom