Ôn tập

J

jumongs

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hỗn hợp X gồm axit Y đớn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí [TEX]H_2[/TEX] (dktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g [TEX]CO_2[/TEX]. Công thức cấu tạo và phần trăm về khối lượng của Z trong hh X lần lượt là:
A. [TEXHOOC-CH_2-COOH[/TEX] và 54,88%
B. [TEX]HOOC-COOH[/TEX] và 60%
C. [TEX]HOOC-CH_2-COOH[/TEX] và 70,87%
D. [TEX]HOOC-COOH[/TEX] và 42,86%
2. Hoà tan m gam hỗn hợp [TEX]FeO,Fe(OH)_2,Fe_3O_4[/TEX](trong đó [TEX]Fe_3O_4[/TEX] chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu đc 15,68 lít khí X gồm NO và [TEX]NO_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đc (m+280,80)g muối khan. Giá trị của m là:
A. 148,4
B. 173,6
C. 141,58
D. 154,8
3. Để trung hoà dung dịch X gồm NaOH, KOH và [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] cần 400ml dung dịch HCl 1M thu đc dung dịch A. Nếu thay dung dịch HCl bằng dung dịch hỗn hợp HCOOH 0,6M và [TEX]CH_3COOH[/TEX]1M vừa đủ thì sau khi trung hoà dung dịch X thu đc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đc 40,6g muối khan. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là:
A. 20,3
B.25,9
C. 28,7
D.30,7
 
G

giotbuonkhongten

1. Hỗn hợp X gồm axit Y đớn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí
latex.php
(dktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g
latex.php
. Công thức cấu tạo và phần trăm về khối lượng của Z trong hh X lần lượt là:
A. [TEXHOOC-CH_2-COOH[/TEX] và 54,88%
B.
latex.php
và 60%
C.
latex.php
và 70,87%
D.
latex.php
và 42,86%


Ta có : [TEX] \left{ x + 2y = 0,4 \\ n(x +y ) = 0,6[/TEX]

[TEX] --> y =\frac{1,2}{n}-0,4 --> n < 3 --> n = 2[/TEX]

[TEX] --> x = 0,2, y = 0,1 --> [/TEX]D :)

3. Để trung hoà dung dịch X gồm NaOH, KOH và [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] cần 400ml dung dịch HCl 1M thu đc dung dịch A. Nếu thay dung dịch HCl bằng dung dịch hỗn hợp HCOOH 0,6M và [TEX]CH_3COOH[/TEX]1M vừa đủ thì sau khi trung hoà dung dịch X thu đc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đc 40,6g muối khan. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X làA. 20,3
B.25,9
C. 28,7
D.30,7:
3. Gọi V là thể tích hh axit sau --> 1,6V = 0,4 --> V = 0,25
Bảo toàn k lượng --> m X + mh axit = m muối + mH2O --> mX = 25,9g
 
A

acsimet_91

2. Hoà tan m gam hỗn hợp [TEX]FeO,Fe(OH)_2,Fe_3O_4[/TEX](trong đó [TEX]Fe_3O_4[/TEX] chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu đc 15,68 lít khí X gồm NO và [TEX]NO_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đc (m+280,80)g muối khan. Giá trị của m là:
A. 148,4
B. 173,6
C. 141,58
D. 154,8

[TEX]n_{FeO}=x; n_{Fe(OH)_2}=y; n_{Fe_3O_4}=z[/TEX]

[TEX] n_{NO}=0,4375; n_{NO_2}=0,2625 ;[/TEX]

[TEX]4z=x+y+z[/TEX]

[TEX]x+y+z=3.0,2625+0,4375=1,575[/TEX]

[TEX]x.(62.3-16) + y.(62.3-17.2) + z.(62.3.3-16.4)=280,8[/TEX]

có sai ở đâu k mà sao ko ra?
 
G

giotbuonkhongten

[TEX]n_{FeO}=x; n_{Fe(OH)_2}=y; n_{Fe_3O_4}=z[/TEX]

[TEX] n_{NO}=0,4375; n_{NO_2}=0,2625 ;[/TEX]

[TEX]4z=x+y+z[/TEX]

[TEX]x+y+z=3.0,2625+0,4375=1,575[/TEX]

[TEX]x.(62.3-16) + y.(62.3-17.2) + z.(62.3.3-16.4)=280,8[/TEX]

có sai ở đâu k mà sao ko ra?

Hôm qua h đặt có 2 ẩn là x, y lần lượt là số mol [TEX]FeO, Fe(OH)2 --> nFe_3O_4 = \frac{x + y}{3}[/TEX] mà cũng ko ra

Chuyển sang đặt x là [TEX] \sum{ n_{FeO & Fe(OH)_2}} --> nFe_3O_4 = x/3 [/TEX]

[TEX] --> n e = x + x/3 = 1,575 --> x = 1,18125[/TEX]

Ta có: 242.2x = 280,8 +m --> m = 290,920 g =((

--> Đề sai :)
 
J

jumongs

hi mình nghĩ chắc sai chỗ khối lượng muối khan, để kiểm tra lại thử. Dù sao thì bít hướng làm là tốt rồi.
4. Cho các ion sau: [TEX]Na^+,K^+,Mg^{2+},Ca^{2+},Al^{3+},F^-,Cl^-,O^{2-},S^{2-},{NH_{4}}^{+},{NO_3}^-,{CO_3}^{2-},{PO_4}^{3-}[/TEX]. Số ion có tổng số electron bằng số electron của khí trơ neon là:
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
5/ Hỗn hợp A gồm [TEX]O_2, O_3[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2 [/TEX] là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và [TEX]H_2 [/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2 [/TEX] là 3,6 . Trộn A với B sau đó đốt cháy hoàn toàn vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:
A. 1:2,4
B. 2:1
C. 1:!
D. 1:1,8
 
Last edited by a moderator:
T

thg94

4,B
5, Áp dụng quy tắc đường chéo ta được:
[TEX]nO_{2}:nO_{3}=3:2[/TEX]
[TEX]nCO:nH_{2}=1:4[/TEX]
[TEX]O_{2} +2.2e \to 2O_^{-2}[/TEX]
[TEX]3a 12a[/TEX]
[TEX]O_{3} + 3.2e \to 3O_^{-2}[/TEX]
[TEX]2a 12a[/TEX]
[TEX]C_^{+2} \to C_^{+4} +2e[/TEX]
[TEX]b 2b[/TEX]
[TEX]H_{2} \to 2H_^{+1} +2e[/TEX]
[TEX]4b 8b[/TEX]
theo bt e
24a=10b
2.4a=b
VA=5a
VB=5*2.4a=12a
\Rightarrow VA/VB=5/12
ai xem lại giùm sai chỗ nào
 
M

mai_s2a3_93

[TEX]n_{FeO}=x; n_{Fe(OH)_2}=y; n_{Fe_3O_4}=z[/TEX]

[TEX] n_{NO}=0,4375; n_{NO_2}=0,2625 ;[/TEX]

[TEX]4z=x+y+z[/TEX]

[TEX]x+y+z=3.0,2625+0,4375=1,575[/TEX]

[TEX]x.(62.3-16) + y.(62.3-17.2) + z.(62.3.3-16.4)=280,8[/TEX]

có sai ở đâu k mà sao ko ra?
cậu ơi,,cái pt cuối 62 là j..c làm ntn vs pt í ...t k hiểu
 
J

jumongs

6. Hỗn hợp X gồm [TEX]SO_2,O_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] = 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (dktc) đi qua bình đựng [TEX]V_2O_5[/TEX] đun nóng. Hỗn hợp thu đc cho lội qua dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thấy có 33,51g kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxh [TEX]SO_2[/TEX] thành [TEX]SO_3[/TEX]
A. 75%
B. 25%
C. 60%
D. 40%
7. Nung 4,8g bột lưu huỳnh với 6,5g Zn. Sau khi phản ứng với hiệu suất 80% đc hh chất X. Hoà tan X trong HCl dư. Tính thể tích khí thu đc (dktc) sau khi hoà tan.
A. 1,792
B. 3,36
C. 0,448
D. 2,24
 
G

giotbuonkhongten

6. Hỗn hợp X gồm [TEX]SO_2,O_2[/TEX] có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] = 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (dktc) đi qua bình đựng [TEX]V_2O_5[/TEX] đun nóng. Hỗn hợp thu đc cho lội qua dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thấy có 33,51g kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxh [TEX]SO_2[/TEX] thành [TEX]SO_3[/TEX]
A. 75%
B. 25%
C. 60%
D. 40%

[TEX]d/H_2 = 28 --> nSO_2 = 0,15 mol, nO_2 = 0,05 mol[/TEX]

Gọi x, y lần lượt là số mol SO2, SO3 tham gia phản ứng

[TEX]\blue --> \left{ x + y = 0,15 \\ 217 + 233 --> \left{ x = 0,09 \\ y = 0,06[/TEX]

[TEX] --> H = 0,06/0,15 = 40% :)[/TEX]
7. Nung 4,8g bột lưu huỳnh với 6,5g Zn. Sau khi phản ứng với hiệu suất 80% đc hh chất X. Hoà tan X trong HCl dư. Tính thể tích khí thu đc (dktc) sau khi hoà tan.
A. 1,792
B. 3,36
C. 0,448
D. 2,24

7. nS = 0,15 mol

nZn = 0,1 mol

--> hh X thu đc gồm 0,08 mol ZnS, 0,02 mol Zn, 0,03 mol S

--> nH2S = 0,08 mol, nH2 = 0,02 mol --> V = 2,24l
 
J

jumongs

8.Cho 0,3 mol Cu và 0,6 mol [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX] vào dung dịch chứa 0,9 mol [TEX]H_2SO_4[/TEX] (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc V lít NO (sp duy nhất). Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 8,96
C. 10,08
D. 6,72
9. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở phân lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. khí hiếm và kim loại
B. kim loại và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại
P/S: câu 9 có thể giải thích rõ xíu đc thì càng tốt nhé, mình đọc mà ko hiểu :p
10. Thể tích dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là: ( bít NO là sp duy nhất)
A. 1,2 lít
B. 1 lít
C. 0,6 lít
D. 0,8 lít
 
Last edited by a moderator:
T

thg94

8.[TEX] 3Cu + 8H_^{+} +2 NO_{3}^{-} \to 3Cu_^{+2} +2NO +4H_{2}O[/TEX]
0.3
[TEX]3Fe_^{+2} + 4H_^{+} +NO_{3}^{-} \to 3Fe_^{+3} + NO +2H_{2}0[/TEX]
0.6
nNO=0.2+0.2=0.4
V=8.96
\Rightarrow đáp án B
đi học đây về nhà làm tiếp :)
 
B

bunny147

9. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở phân lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. khí hiếm và kim loại
B. kim loại và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại

Tớ nghĩ thế này Y có 1 e ở phần lớp ngoài cùng là phân lớp p => 3s2 3p1 => kim loại .
X có e ở mức cao nhất là 3p nên X hơn Y 2 e ( không thể là Y hơn X vì như thế e mức năng lượng của X là 3s ) => 3s2 3p3 => phi kim .


10. Thể tích dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là: ( bít NO là sp duy nhất)
A. 1,2 lít
B. 1 lít
C. 0,6 lít
D. 0,8 lít
Giải :
Gọi n NO là x . Theo định lâật bảo toàn e ta có :
0,15*2 + 0,15*2 = 3x
=> x = 0,2 mol
=> n HNO3 = ( 0,15+ 0,15)*2 + 0,2 = 0,8 mol
=> V = 0,8 lit
 
J

jumongs

11: Hỗn hợp A gồm các bột Al, Fe, Mg. Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan 8,7 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hỏi nếu cho 34,8 gam A vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc tách thu lấy phần chất rắn, hòa tan vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V (lít) khí NO2 duy nhất. V có giá trị bằng:
A. 44,80 lít. B. 26,88 lít. C. 13,44 lít. D. 53,76 lít.
12: Câu 27: Cho các chất: CH2ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH (c); CO2 (d); H2SO4 (e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự:
A. e > b > d > c > a B. e > a > b > d > c
C. e > b > a > d > c D. e > a > b > c > d
 
G

giotbuonkhongten

11: Hỗn hợp A gồm các bột Al, Fe, Mg. Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan 8,7 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hỏi nếu cho 34,8 gam A vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc tách thu lấy phần chất rắn, hòa tan vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V (lít) khí NO2 duy nhất. V có giá trị bằng:
A. 44,80 lít. B. 26,88 lít. C. 13,44 lít. D. 53,76 lít.

17,4 g hh A --> HCl giống như 17,4g vào CuSO4, số e nhường như nhau

--> V = 26,88l B ;)
12: Câu 27: Cho các chất: CH2ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH (c); CO2 (d); H2SO4 (e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự:
A. e > b > d > c > a B. e > a > b > d > c
C. e > b > a > d > c D. e > a > b > c > d
 
J

jumongs

13. Hoà tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp [TEX]HNO_3[/TEX] và [TEX]H_2SO_4[/TEX] có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol [TEX]SO_2[/TEX] thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đc 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y?
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01
14. Có thể điều chế [TEX]N_2[/TEX] từ phản ứng nhiệt phân [TEX](NH_4)_2Cr_2O_7. Biết khi nhiệt phân a gam muối với hiệu suất 94,5% thu đc 2 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 2,3 B. 3 C. 3,2 D. 4,5[/TEX]
 
J

jumongs

Bài này mình hỏi khó hiểu, ai có thể giúp đỡ đc xin tham khảo: Nhiệt phân muối [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] sau 1 thời gian khối lượng giảm 27%. Tính hiệu suất??
Đề ngắn thế làm ko ra hi
 
M

marucohamhoc

Bài này mình hỏi khó hiểu, ai có thể giúp đỡ đc xin tham khảo: Nhiệt phân muối [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] sau 1 thời gian khối lượng giảm 27%. Tính hiệu suất??
Đề ngắn thế làm ko ra hi

Tớ làm thử bạn coi sao nha:
áp dụng phương pháp tự chọn lượng chất
Giả sử ban đầu khối lượng muối nhiệt phân là 188 gam= > nCu( NO3) 2= 1 mol
= > khối lượng giảm sau khi nhiệt phân là: 188. 27: 100= 50,76 gam
gọi số mol Cu( NO3) 2 bị nhiệt phân là a mol
PTPU:
2Cu( NO3) 2................= > 2CuO..................+ 4NO2............................+ O2
a mol= >.........................................................2a mol...............................a/2 mol
khối lượng giảm đi= khối lượng khí bay ra= mNO2+ mO2= 46. 2a+ 32. a/2= 50,76
= > a= 0,47 mol
= > hiệu suất pu= 0,47: 1= 47%
các bạn coi tớ sai ở đâu thì nói tớ sửa nha
 
J

jumongs

Mình nghĩ là đúng rồi đó, lúc đầu mình ko giả sử khối lượng. Mình chỉ gọi a là số mol pung đến khối lượng giảm thì cũng tính ra 0,47mol nhưng ko bít tính h fai so sánh với cái j :D, thiếu sót thật thanks bạn có j mong giúp đỡ
 
G

giotbuonkhongten

13. Hoà tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp [TEX]HNO_3[/TEX] và [TEX]H_2SO_4[/TEX] có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol [TEX]SO_2[/TEX] thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đc 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y?
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01

Giải hệ

[TEX] \left{ 56x + 108y = 22,164 - 0,062.3.62 + 0,047.96 = 6,12 \\ 3x + y = 0,28[/TEX]
--> x = 0,09 , y = 0,01

14. Có thể điều chế [TEX]N_2[/TEX] từ phản ứng nhiệt phân [TEX](NH_4)_2Cr_2O_7. Biết khi nhiệt phân a gam muối với hiệu suất 94,5% thu đc 2 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 2,3 B. 3 C. 3,2 D. 4,5[/QUOTE] [B](NH4)2Cr2O7 -> N2 + Cr2O3 + 4H2O [/B] [B]Có pt rồi thay số vào là ra, nhớ nhân thêm hiệu suất nha[/B] [B]nhưng m ở đâu thế :)[/B][/TEX]
 
Top Bottom