Vật lí 9 ôn tập về quang học

B bánh bèo

Học sinh
Thành viên
3 Tháng chín 2019
61
36
26
19
Nghệ An
Yaoi school class
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 : Một vật AB cao 3cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính 1 khoảng 6cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cahs từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 2:
Một vật AB cao 2cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính 6cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cahs từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 3 :Một vật AB cao 2cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính là 30 cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 4 : trên hình sau có ( cái hình tam giác ý mk không gõ công thức đc ) là trục chiinhs của thấu kính AB,A'B' là vị trí vật và ảnh qua thấu kính . Hãy dùng cách vẽ hình để xác định loại thấu kính, quang tâm và tiêu điểm của thấu kính
vẽ biểu tượng cái hình nha chứ m k bt gõ công thức huhu
B
I
I A' (cái tam giác bên này )
A I
I
B'
 

cool boy

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng ba 2019
352
645
121
Hưng Yên
QQ
câu 1 : Một vật AB cao 3cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính 1 khoảng 6cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cahs từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 2:
Một vật AB cao 2cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính 6cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cahs từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 3 :Một vật AB cao 2cm có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính( điểm A nằm trên trục chính ) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, vật cách thấu kính là 30 cm
a, Dựng ảnh AB có vật AB qua thâu kinh và cho biết A'B' là ảnh gì
b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
c, Tính chiều cao của ảnh A'B'
Câu 4 : trên hình sau có ( cái hình tam giác ý mk không gõ công thức đc ) là trục chiinhs của thấu kính AB,A'B' là vị trí vật và ảnh qua thấu kính . Hãy dùng cách vẽ hình để xác định loại thấu kính, quang tâm và tiêu điểm của thấu kính
vẽ biểu tượng cái hình nha chứ m k bt gõ công thức huhu
B
I
I A' (cái tam giác bên này )
A I
I
B'
bài 2
2018-05-11_17h07_53.png

ta có OA < OF nên vật AB nằm trong khoảng tiêu cự
nên ảnh A'B' là ảnh ảo lớn hơn vật , cùng chiều với vật
[tex]\Delta OB'F' ~ \Delta BB'I => \frac{B'B}{OB'} = \frac{BI}{OF} <=> \frac{B'B}{OB'}= \frac{6}{10} => \frac{OB}{OB'}= \frac{2}{5} \Delta OAB ~ \Delta OA'B' =>\frac{OA}{OA'}=\frac{OB}{OB'} = \frac{2}{5}[/tex]
tự tình nốt nha
các bài 1 , 3 tương tự
còn bài 4 mình k hình dung được hình vẽ
 

B bánh bèo

Học sinh
Thành viên
3 Tháng chín 2019
61
36
26
19
Nghệ An
Yaoi school class
bài 2
2018-05-11_17h07_53.png

ta có OA < OF nên vật AB nằm trong khoảng tiêu cự
nên ảnh A'B' là ảnh ảo lớn hơn vật , cùng chiều với vật
[tex]\Delta OB'F' ~ \Delta BB'I => \frac{B'B}{OB'} = \frac{BI}{OF} <=> \frac{B'B}{OB'}= \frac{6}{10} => \frac{OB}{OB'}= \frac{2}{5} \Delta OAB ~ \Delta OA'B' =>\frac{OA}{OA'}=\frac{OB}{OB'} = \frac{2}{5}[/tex]
tự tình nốt nha
các bài 1 , 3 tương tự
còn bài 4 mình k hình dung được hình vẽ

Kiểu như nào ta [tex]I[/tex]
bài 2
2018-05-11_17h07_53.png

ta có OA < OF nên vật AB nằm trong khoảng tiêu cự
nên ảnh A'B' là ảnh ảo lớn hơn vật , cùng chiều với vật
[tex]\Delta OB'F' ~ \Delta BB'I => \frac{B'B}{OB'} = \frac{BI}{OF} <=> \frac{B'B}{OB'}= \frac{6}{10} => \frac{OB}{OB'}= \frac{2}{5} \Delta OAB ~ \Delta OA'B' =>\frac{OA}{OA'}=\frac{OB}{OB'} = \frac{2}{5}[/tex]
tự tình nốt nha
các bài 1 , 3 tương tự
còn bài 4 mình k hình dung được hình vẽ
;àm nốt luôn bài 1 3 ik sắp thi rồi bài bốn thật sự chả bt vẽ s nx mấy tính chả gõ đc bn vẽ hình ntn v
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Bài 1:
large_1585447542807.PNG

a) Ảnh A'B' là ảnh ảo
b) Cho OA=d; OA'=d'; OF=f
Vì tam giác A'B'F đồng dạng với tam giác OIF
nên OI/A'B'=OF/A'F=OF/OF-A'O (1)
Vì tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B'
nên AB/A'B'=OA/OA' (2)
Mà AB=OI (3)
Từ (1) và (3) => AB/A'B'=OF/OF-A'F (4)
Từ (2) và (4) => OF/OF-OA'=OA/OA'
<=> f/f-d'=d/d'
thế số vào
<=> d=...(cm)
c)Thay OA'=d'=... vào (2) => A'B'=h'=...
Bài 3:
hinh-cau-c7-trang-123-sgk-vat-ly-9-h2.jpg

Tương tự bài 1 và thế số vào thôi
 
  • Like
Reactions: cool boy
Top Bottom