Câu 11. Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl
B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH
D. K2CO3 và HNO3
Câu 12. Axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HNO3
B. H2SO4
C. HCl
D. HF
Câu 13. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:
A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
C. NaOH, KOH, Ba(OH)2
D. NaOH, KOH, Al(OH)3
Câu 14. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:
A. Metan
B. Etilen
C. Axetilen
D. Benzen
Câu 15. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
A. KOH
B. Ba(OH)2
C. Al(OH)3
D. A và B
Câu 16. Cấu tạo phân tử axetilen gồm:
A. Hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. Hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. Một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. Hai liên kết đôi và một liên kết ba.
Câu 17. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg
B. CaCO3
C. MgCO3
D. Na2SO3
Câu 18. Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra:
A. Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu.
B. Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.
C. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu
D. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
Câu 19. Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit:
A. CO2
B. SO2
C. N2
D. O3
Câu 20. Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.
P/s:
Câu 15,câu 16: em ko chắc lắm.
Các câu còn lại em chắc chắn.
Em mới lớp 8 thôi ạ!