Sử 7 Olympia Sử 7 . ver 2

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thannonggirl

Câu 3. Người đầu tiên đã tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô đơ Ga-ma
B. C. Cô-lôm-bô
C. Ph. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ
.
 
S

sieutrom1412

Câu 1. Ông là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển. Ông là:
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô
D. Ph. Ma-gien-lan
 
S

sieutrom1412

Câu 3. Người đầu tiên đã tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô đơ Ga-ma
B. C. Cô-lôm-bô
C. Ph. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ
 
S

sieutrom1412

Câu 2. Va-xcô đơ Ga-ma đã cập bến Câu-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ vào năm:
A. 1496
B. 1497
C. 1498
D. 1499
 
S

sieutrom1412

Câu 5. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp:
A. Tăng lữ, quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc
 
S

sieutrom1412

Câu 4. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên, hiện nay nơi được mang tên Ma-gien-lan là:
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ
B. Mũi cực Nam của châu Phi
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á
 
T

trang.bui35

$\color{blue}{\bigstar \text{Answer key!} \bigstar}$

Câu 1. Ông là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển. Ông là:

A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô
D. Ph. Ma-gien-lan

Câu 2. Va-xcô đơ Ga-ma đã cập bến Câu-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ vào năm:

A. 1496
B. 1497
C. 1498
D. 1499

Câu 3. Người đầu tiên đã tìm ra châu Mĩ là:

A. Va-xcô đơ Ga-ma
B. C. Cô-lôm-bô
C. Ph. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ

Câu 4. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên, hiện nay nơi được mang tên Ma-gien-lan là:

A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ
B. Mũi cực Nam của châu Phi
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á

Câu 5. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp:

A. Tăng lữ, quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc
 
P

pro3182001

Vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại được thể hiện như thế nào?
A. Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa (3)
B. Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội mới (2)
C. Sự phát triển kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy công nghiệp phát triển
B. Thúc đẩy hoạt động thương mại
C. Chống lại các thế lực phong kiến
D. Bảo vệ thương hội

Tổ chức phường hội ở các thành thị trung đại được tầng lớp nào lập nên?
A. Thương nhân (1)
B. Thợ thủ công (2)
C. Nông nô (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc
D. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

Từ thế kỉ XI - XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?
A.
Phật giáo

B.
Hồi giáo.

C. Nho giáo
D. Giáo hội Thiên chúa giáo
 
T

thienbinhgirl

Vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại được thể hiện như thế nào?
A. Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa (3)
B. Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội mới (2)
C. Sự phát triển kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 
T

thienbinhgirl

Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy công nghiệp phát triển
B. Thúc đẩy hoạt động thương mại
C. Chống lại các thế lực phong kiến
D. Bảo vệ thương hội
 
T

thienbinhgirl

Tổ chức phường hội ở các thành thị trung đại được tầng lớp nào lập nên?
A. Thương nhân (1)
B. Thợ thủ công (2)
C. Nông nô (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng
 
T

thienbinhgirl

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc
D. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
__________________
 
T

thienbinhgirl

Từ thế kỉ XI - XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?
A.
Phật giáo

B.
Hồi giáo.

C. Nho giáo
D. Giáo hội Thiên chúa giáo
 
M

manh550

Vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại được thể hiện như thế nào?
A. Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa (3)
B. Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội mới (2)
C. Sự phát triển kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng
 
M

manh550

Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy công nghiệp phát triển
B. Thúc đẩy hoạt động thương mại
C. Chống lại các thế lực phong kiến
D. Bảo vệ thương hội
.....................................................................
 
M

manh550

Tổ chức phường hội ở các thành thị trung đại được tầng lớp nào lập nên?
A. Thương nhân (1)
B. Thợ thủ công (2)
C. Nông nô (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng
.......................................................
 
M

manh550

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc
D. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
....................................................
 
M

manh550

Từ thế kỉ XI - XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?
A.
Phật giáo
B.
Hồi giáo.
C. Nho giáo
D. Giáo hội Thiên chúa giáo
...........................................
 
P

pro3182001

Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa như thế nào?
A. Phụ thuộc về chính trị
B. Phụ thuộc vào công việc làm
C. Phụ thuộc về thân thể
D. Phụ thuộc về kinh tế

Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp (1).
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
C. Thủ công nghiệp (2).
D. Thương nghiệp (3).

Đặc điểm quá trình phát triển xã hội phong kiến Tây Âu là:
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
C. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm
D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản

Chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đang trong quá trình tan rã vào thời gian nào?
A. Thế kỉ V
B. Những thế kỉ đầu Công nguyên
C. Thế kỉ VIII
D. Những thế kỉ cuối Công nguyên
 
T

trang.bui35

* Vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại được thể hiện như thế nào?

A. Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa (3)
B. Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội mới (2)
C. Sự phát triển kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

* Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

A. Thúc đẩy công nghiệp phát triển
B. Thúc đẩy hoạt động thương mại
C. Chống lại các thế lực phong kiến
D. Bảo vệ thương hội

* Tổ chức phường hội ở các thành thị trung đại được tầng lớp nào lập nên?

A. Thương nhân (1)
B. Thợ thủ công (2)
C. Nông nô (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

* Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc
D. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

* Từ thế kỉ XI - XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

A. Phật giáo
B. Hồi giáo.
C. Nho giáo
D. Giáo hội Thiên chúa giáo
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom