NHỮNG VẤN ĐỀ TẾ NHỊ KHI THI....

  • Thread starter hocmai.hoahoc3
  • Ngày gửi
  • Replies 80
  • Views 13,470

H

hocmai.hoahoc3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
Khi người ta hỏi bạn Al có tác dụng với nước không?
Bạn trả lời sao? Có hay ko nào?
Trả lời:
- Có hay ko tùy vào từng trường hợp cụ thể nhé:
Cái này thật khó cho các bạn vì đến nay "nhiều người vẫn chưa thống nhất vấn đề này"
Sách giáo khoa có nói là Al có phản ứng với H2O tạo thành Al(OH)3 và H2 (và thực tế khi bạn cho bột Al vào nước thì phản ứng xảy ra ầm ầm) vậy mà có thày cô vẫn khăng khăng quy định "không phản ứng"
Vậy bạn trả lời có hay ko còn tùy thuộc vào cách thày cô các bạn dạy các bạn ntn nhé. Còn nếu thi đại học vào câu này thì mình nghĩ các bạn nên chọn là có!
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu 2: Nếu người ta hỏi bạn là dung dịch NH2-CH2-COOH làm đổi màu quỳ tím thành màu ji?
Bạn trả lời sao đây?
Trả lời:
Thật khó cho câu này. Vì nếu đem ra mổ xẻ thì cũng chẳng làm giấy quỳ đổi sang màu ji cả. Có nhiều lí do trong đó có lí do là Ka và Kb của 2 gốc trong phân tử này gần nhau, thêm nữa khoảng đổi màu của quỳ tím khá rộng (không phải chỉ bằng 7 như các bạn vẫn nghĩ)
Vậy mà trong một đợt thi học kì của một trường có tiếng tại hà nội (tôi ko tiện nói tên) có cô khẳng định "có xảy ra". Lí luận của cô như sau: nhóm NH2 là nhóm hút e nên tính axit của NH2-CH2-COOH mạnh hơn (mạnh hơn cái ji mình cũng ko nhớ rõ nhưng có lẽ là mạnh hơn CH3-COOH -> bó tay luôn).
Vậy đây lại là một bài toán khó cho các bạn khi thi đó. KHông biết các thày chấm điểm và ra đề cho câu này đáp án nào đúng? Có hay ko?
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
 
N

nho12dmai

Re: Những vấn đề tế nhị khi thi....

hocmai.hoahoc3 said:
Câu 1:
Khi người ta hỏi bạn Al có tác dụng với nước không?
Bạn trả lời sao? Có hay ko nào?
Trả lời:
- Có hay ko tùy vào từng trường hợp cụ thể nhé:
Cái này thật khó cho các bạn vì đến nay "nhiều người vẫn chưa thống nhất vấn đề này"
Sách giáo khoa có nói là Al có phản ứng với H2O tạo thành Al(OH)3 và H2 (và thực tế khi bạn cho bột Al vào nước thì phản ứng xảy ra ầm ầm) vậy mà có thày cô vẫn khăng khăng quy định "không phản ứng"
Vậy bạn trả lời có hay ko còn tùy thuộc vào cách thày cô các bạn dạy các bạn ntn nhé. Còn nếu thi đại học vào câu này thì mình nghĩ các bạn nên chọn là có!

trong thực tế thì Al có td được với nước trong môi trường lý tưởng

nhưng trong đời sống thì Al được bảo về bởi Al2O3 bền nên không tác dụng
khi thi đại học chắc những câu như thế này họ sẽ không ra. Yên tâm hj`
nếu chỉ hỏi mỗi câu này thì trả lời có là đúng. Nhưng khi làm bài tập thì chưa chắc đã đúng.
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu 4:
Trong một bài toán, khi cho C tác dụng với oxit sắt, các bạn nên viết tạo thành CO hay CO2. Đương nhiên việc viết này rất ảnh hưởng tới kết quả.
Chúng ta đã biết nếu viết tạo thành CO thì CO lại tiếp tục phản ứng tạo thành CO2. Vậy chẳng nhẽ viết cả 2 pt để giải.
 
L

longtony

Câu 1:
Khi người ta hỏi bạn Al có tác dụng với nước không?
Bạn trả lời sao? Có hay ko nào?
Theo mình thì còn tùy vào trường hợp đề ra:
-Chẳng hạn, câu hỏi cho là mẫu Al nguyên chất thì ta sẽ trả lời là có, vì thực tế là Al nguyên chất có td nước mà, tuy nhiên pứ xảy ra rất nhanh.
-Còn nếu cứ cho là mẫu Al thôi, thì mình nghĩ là không td, vì có Al2O3 bọc ngoài, nó chỉ tác dụng khi trong mt Kiềm thôi.

Câu 2: Nếu người ta hỏi bạn là dung dịch NH2-CH2-COOH làm đổi màu quỳ tím thành màu ji?
Câu này thì mình vẫn nghe thầy nói là trung tính mà, vừa có gốc axit và gốc tính bazơ, quỳ tím không đổi màu.
Mà cho rằng NH2 là gốc hút e, coi bộ sai trầm trọng, nó là gốc đẩy mà.

Câu 4:
Trong một bài toán, khi cho C tác dụng với oxit sắt, các bạn nên viết tạo thành CO hay CO2. Đương nhiên việc viết này rất ảnh hưởng tới kết quả.
Chúng ta đã biết nếu viết tạo thành CO thì CO lại tiếp tục phản ứng tạo thành CO2. Vậy chẳng nhẽ viết cả 2 pt để giải.
Theo mình thì còn tuỳ thuộc vào lượng C và oxit sắt. Nếu C cho pứ dư với oxit sắt thì C + oxit sắt -> CO2 + Fe, còn nếu oxit sắt mà dư thì C + oxit sắt -> CO + Fe.
Mình cũng không dám chắc, đây chỉ là ý kiến riêng của mình thôi. Các bạn tiếp tục post thêm nhé[/quote]
 
S

saobanglanhgia

:D các thầy cô vẫn cho là nó không làm đổi màu quỳ tím vì lưỡng tính mà.
Thực tế là so sánh Kb và Ka của -NH2 và -COOH có thể thấy rằng các acid amin có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH sẽ có pHi ở khoảng 6 - 6,5. Trong khi đó khoảng pH chuyển màu của quỳ tím là 5-8, do đó không thể có chuyện quỳ tím đổi màu
 
S

saobanglanhgia

:p mà bác nào lập Topic này đặt Title chuối thế, mới đọc qua thấy nóng hết cả người .... vào xem lại ..... chả có gì.
Em nghĩ những vấn đề này nên gọi là "nhạy cảm" thì hợp lý hơn :))

@Để thu hút mọi người mà!
 
D

dadaohocbai

Hờ hờ!!!EM cũng tưởng mấy chuyện .. cơ hoá ra ;))Nhưng cái này cũng hay !!Vote cái+mong các anh có KN chia sẻ cho tụi học sinh tụi em
 
L

linkhot

hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!

Mg chay rat manh trong CO2 va SO2 nen pu tao MgO nhung MgO thi pu dc nua vi
day la 2 oxit bazo nen pu voi oxit axit tao muoi
MgO+SO3-> MgSO4(tuong tu voi CO2)

con Ba thi ko ro lam nhng chac pu dc o dk dac biet
 
L

longtony

hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
Theo mình, thì tùy theo trường hợp mà sẽ có rất nhiều phản ứng khác nhau.
MgO + CO2 ---> MgCO3 ==> MgCO3 + CO2 + H2O ---> Mg(HCO3)2
MgO + SO3 ---> MgSO4
LiOH có tính kiềm mạnh nên sẽ tác dụng với CO2, SO3, Al2O3. Riêng với LiOH và CO2 tùy theo số mol mà có thể có thêm phản ứng tạo muối axit LiHCO3.
Còn phản ứng giữa Ba với CO2 và SO3 thì mình không biết, hình như là không có, vì mình chưa bao giờ thấy pt phản ứng của nó cả.
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu trả lời của bạn có sức thuyết phục đó. Vậy bạn có nghĩ là Ba có tác dụng được với CO2 và SO3 không? Mg có phản ứng với CO2 vậy tại sao Ba lại không nhỉ?
 
L

linkhot

longtony said:
hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
Theo mình, thì tùy theo trường hợp mà sẽ có rất nhiều phản ứng khác nhau.
MgO + CO2 ---> MgCO3 ==> MgCO3 + CO2 + H2O ---> Mg(HCO3)2
MgO + SO3 ---> MgSO4
LiOH có tính kiềm mạnh nên sẽ tác dụng với CO2, SO3, Al2O3. Riêng với LiOH và CO2 tùy theo số mol mà có thể có thêm phản ứng tạo muối axit LiHCO3.
Còn phản ứng giữa Ba với CO2 và SO3 thì mình không biết, hình như là không có, vì mình chưa bao giờ thấy pt phản ứng của nó cả.
ban oi, dang bao oxit chu co bao la co H2O td lan vao dau.Ko dc viet pu co ca H2O vao.
Câu trả lời của bạn có sức thuyết phục đó. Vậy bạn có nghĩ là Ba có tác dụng được với CO2 và SO3 không? Mg có phản ứng với CO2 vậy tại sao Ba lại không nhỉ?
ko dc anh a, theo suy nghi cua em Mg, Al la cac chat khu manh, Ba tinh khu manh nhung de~ td voi H2O nen thuong ngươi ta ko thay pu chay cua no

http://tvtl.bachkim.vn/document/show/doc_id/40457
 
S

saobanglanhgia

:D thực ra, nếu là đề thi ĐH chính thức thì đã phải trải qua khá nhiều khâu kiểm duyệt ngặt nghèo, nên chuyện đề thi ko chặt chẽ thì nói chung là .... năm nào cũng có, hehe, nhưng khi làm bài, mình cần phải hiểu được mức độ yêu cầu của đề bài đến đâu và các thông tin, các dữ kiện tiếp theo để giải tiếp cho chính xác, nói túm lại là phải hiểu ý của người ra đề, đấy là kinh nghiệm lớn nhất.
 
H

hocmai.hoahoc3

Đúng. Vậy câu đáp án câu trên bạn chọn bao nhiêu nào. Hiểu ý người ra đề ở đây không?
 
K

keshichilly

saobanglanhgia said:
:D thực ra, nếu là đề thi ĐH chính thức thì đã phải trải qua khá nhiều khâu kiểm duyệt ngặt nghèo, nên chuyện đề thi ko chặt chẽ thì nói chung là .... năm nào cũng có, hehe, nhưng khi làm bài, mình cần phải hiểu được mức độ yêu cầu của đề bài đến đâu và các thông tin, các dữ kiện tiếp theo để giải tiếp cho chính xác, nói túm lại là phải hiểu ý của người ra đề, đấy là kinh nghiệm lớn nhất.
èo
đại ka nói hiểu ý của người ra đề
cũng khó đêý
đâu phải ai cũng hiểu :( :( :(
 
L

longtony

hocmai.hoahoc3 said:
Câu trả lời của bạn có sức thuyết phục đó. Vậy bạn có nghĩ là Ba có tác dụng được với CO2 và SO3 không? Mg có phản ứng với CO2 vậy tại sao Ba lại không nhỉ?
Theo mình MgO có thể tác dụng với CO2 và SO3, vì nó ở dạng oxit, chúng có thể pứ hoá hợp, còn Ba có tính khử mạnh, ở dạng nguyên chất, chỉ có thể tác dụng với các chất có tính oxi hoá (như S, Cl2, P), còn CO2 và SO3 là những chất đã có số oxh cực đại (C+4, S+6), nên không thể tác dụng.
Nhưng mình không dám chắc có đúng hok?
 
L

longtony

hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
Nói tóm lại, theo mình thì có 6 phản ứng xảy ra:
MgO + CO2 --> MgCO3;
MgO + SO3 --> MgSO4;
CO2 + 2LiOH --> Li2CO3 +H2O ===> vì có H2O tạo ra, nên xảy ra phản ứng: Li2CO3 + CO2 + H2O --> 2LiHCO3.
2LiOH + SO3 --> Li2SO4 +H2O;
2LiOH + Al2O3 --> 2LiAlO2 + H2O
Nếu còn thiếu thì bổ sung nha!!!
 
D

dadaohocbai

longtony said:
hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
Nói tóm lại, theo mình thì có 6 phản ứng xảy ra:
MgO + CO2 --> MgCO3;
MgO + SO3 --> MgSO4;
CO2 + 2LiOH --> Li2CO3 +H2O ===> vì có H2O tạo ra, nên xảy ra phản ứng: Li2CO3 + CO2 + H2O --> 2LiHCO3.
2LiOH + SO3 --> Li2SO4 +H2O;
2LiOH + Al2O3 --> 2LiAlO2 + H2O
Nếu còn thiếu thì bổ sung nha!!!
Hỏi nhỏ nhé cái Li2CO3 đâu có trong những chất trên(Nó hỏi là giữa những chất trên)nếu có bài nào bảo là :Đổ 2 chất nào đó với nhau thì có bao nhiu PU thì làm theo bạn.Đây là mình nói đến ngôn từ nhé :D:D
 
P

phanhuuduy90

dadaohocbai said:
longtony said:
hocmai.hoahoc3 said:
Câu 3:
Có câu hỏi thế này các bạn trả lời sao nhé:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
MgO, CO2, LiOH, SO3, Al2O3, Ba.
Trả lời:
Băn khoăn không biết bao nhiêu? Câu trả lời chọn cái nào đây? MgO có phản ứng với CO2, SO3 không? Ba có phản ứng với CO2 và SO3 không? Hic kết quả thật bất ngờ. Bạn thử xem nhé!
Nói tóm lại, theo mình thì có 6 phản ứng xảy ra:
MgO + CO2 --> MgCO3;
MgO + SO3 --> MgSO4;
CO2 + 2LiOH --> Li2CO3 +H2O ===> vì có H2O tạo ra, nên xảy ra phản ứng: Li2CO3 + CO2 + H2O --> 2LiHCO3.
2LiOH + SO3 --> Li2SO4 +H2O;
2LiOH + Al2O3 --> 2LiAlO2 + H2O
Nếu còn thiếu thì bổ sung nha!!!
Hỏi nhỏ nhé cái Li2CO3 đâu có trong những chất trên(Nó hỏi là giữa những chất trên)nếu có bài nào bảo là :Đổ 2 chất nào đó với nhau thì có bao nhiu PU thì làm theo bạn.Đây là mình nói đến ngôn từ nhé :D:D
uh , chất tác dụng với chất có thể có nhiều phản ứng xảy ra theo trình tự()
 
Top Bottom