Hóa Nhôm

Minh Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
39
18
56
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

. Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lit dung dịch H2SO4 0,5 M cho dung dịch B và 6,72 lit H2 (đktc). Để cho dung dịch bắt đầu có kết tủa với NaOH thì thể tích NaOH 0,5 M cần thêm vào là 0,4 lit và cho kết tủa bắt đầu không thay đổi thì thể tích NaOH là 4,8 lit cho dung dịch C.

a. Tính % khối lượng các chất trong A.

b. Thêm dung dịch HCl 1M vào dung dịch C. Tính thể tích HCl 1M cần dùng để:

- Có kết tủa cực đại ?

- Có kết tủa cực tiểu ?

- Có kết tủa sau khi nung cho ra chất rắn có khối lượng 10,2 gam ?
 

FireGhost1301

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười một 2015
433
295
174
20
TP Hồ Chí Minh
Số mol H2 tạo thành: n(H2) = 6,72/22,4 = 0,3 mol
2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
0,2___0,6____0,2____0,3
Khối lượng của Al trong hỗn hợp A: m(Al) = 0,2.27 = 5,4g
Số mol H+ có trong dung dịch:
n(H+) = 2.n(H2SO4) = 2.0,5.2 = 2mol
Dung dịch bắt đầu kết tủa khi NaOH bắt đầu tác dụng với các muối, lúc đó lượng H+ còn dư trong dung dịch vừa mới được trung hòa
Số mol NaOH đã dùng để bắt đầu xuất hiện kết tủa: n(NaOH để k.tủa) = 0,4.0,5 = 0,2mol
Số mol H+ đã tác dụng với Al2O3 và CuO:
n(H+ pư với oxit) = n(H+) - n(H+ pư với Al) - n(H+ pư với NaOH) = 2 - 0,6 - n(NaOH để k.tủa)
→ n(H+ pư với oxit) = 2 - 0,6 - 0,2 = 1,2mol
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
x_______6x____2x
CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O
y_____2y______y
→ 6x + 2y = 1,2
Để khối lượng kết tủa không thay đổi nữa thì NaOH phải trung hoàn hết lượng H+ dư, kết tủa hoàn toàn Al3+ (2x+0,2)mol , Cu2+ ymol và hòa tan kết tủa Al(OH)3
Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 4,8.0,5 = 2,4mol
Al3+ + 4OH- → (AlO2)- + 2H2O
2x+0,2__8x+0,8
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
y______2y
→ 8x + 0,8 + 2y + n(NaOH để k.tủa) = 2,4
→ 8x + 2y = 2,4 - 0,8 - 0,2 =1,4
Giải hệ PT được: x = 0,1mol; y = 0,3mol
Khối lượng Al2O3 và CuO có trong A
m(Al2O3) = 102.0,1 = 10,2g
m(CuO) = 80.0.3 = 24g
 

Minh Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
39
18
56
20
Số mol H2 tạo thành: n(H2) = 6,72/22,4 = 0,3 mol
2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
0,2___0,6____0,2____0,3
Khối lượng của Al trong hỗn hợp A: m(Al) = 0,2.27 = 5,4g
Số mol H+ có trong dung dịch:
n(H+) = 2.n(H2SO4) = 2.0,5.2 = 2mol
Dung dịch bắt đầu kết tủa khi NaOH bắt đầu tác dụng với các muối, lúc đó lượng H+ còn dư trong dung dịch vừa mới được trung hòa
Số mol NaOH đã dùng để bắt đầu xuất hiện kết tủa: n(NaOH để k.tủa) = 0,4.0,5 = 0,2mol
Số mol H+ đã tác dụng với Al2O3 và CuO:
n(H+ pư với oxit) = n(H+) - n(H+ pư với Al) - n(H+ pư với NaOH) = 2 - 0,6 - n(NaOH để k.tủa)
→ n(H+ pư với oxit) = 2 - 0,6 - 0,2 = 1,2mol
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
x_______6x____2x
CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O
y_____2y______y
→ 6x + 2y = 1,2
Để khối lượng kết tủa không thay đổi nữa thì NaOH phải trung hoàn hết lượng H+ dư, kết tủa hoàn toàn Al3+ (2x+0,2)mol , Cu2+ ymol và hòa tan kết tủa Al(OH)3
Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 4,8.0,5 = 2,4mol
Al3+ + 4OH- → (AlO2)- + 2H2O
2x+0,2__8x+0,8
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
y______2y
→ 8x + 0,8 + 2y + n(NaOH để k.tủa) = 2,4
→ 8x + 2y = 2,4 - 0,8 - 0,2 =1,4
Giải hệ PT được: x = 0,1mol; y = 0,3mol
Khối lượng Al2O3 và CuO có trong A
m(Al2O3) = 102.0,1 = 10,2g
m(CuO) = 80.0.3 = 24g
Bạn ơi cho mình hỏi bài này là bạn cop mạng phải ko ạ, vì mình mới học lớp 8 nên H+ gì đó mình ko hiểu, bạn làm cách khác được ko ??? ;) ;)
 
Top Bottom