nhôm

J

junior1102

^^

T thấy bài này chỉ có mỗi 1 phản ứng giữa Al với NaOH

Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2

ở đây Al dư nên tính theo số mol của NaOH ,nNaOH = 0,675 mol -> nH2 = 1,0125 mol = 22,68 lít

( chỗ này đề bài có cho thêm dung dịch NaNO3 ,ion NO3- trong môi trường H+ vẫn có tính oxi hóa như axit HNO3 ,tuy nhiên phản ứng giữa Al + NaOH không sinh ra H+ nên NO3- không tham gia phản ứng nào mặc dù Al có dư ,không biết tớ làm thế có đúng ko hay còn thiếu chỗ nào nữa ,nếu thiếu các bạn bổ sung dùm nha )
 
A

anhvodoi94

cho 24,3g bột Al vào 225ml dung dich hỗn hợp gồm NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho khí ngừng thoát ra thì dừng lại thì thu đc V l khí ,tính v (đktc):-SS

BL:
PT..........................4Al + NaNO3 + NaOH + H2O -----> 2NaAlO2 + NH3.........................
n ban đầu .............0,9...0,225........0,675.........................................................................
n phản ứng ...........0,9...0,225........0,225....................................0,225............
n sau ......................0......0.............0,45.......................................0,225....................
=> V = 0,225*22,4 = 5,04 (lít)


T thấy bài này chỉ có mỗi 1 phản ứng giữa Al với NaOH

Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2

ở đây Al dư nên tính theo số mol của NaOH ,nNaOH = 0,675 mol -> nH2 = 1,0125 mol = 22,68 lít

( chỗ này đề bài có cho thêm dung dịch NaNO3 ,ion NO3- trong môi trường H+ vẫn có tính oxi hóa như axit HNO3 ,tuy nhiên phản ứng giữa Al + NaOH không sinh ra H+ nên NO3- không tham gia phản ứng nào mặc dù Al có dư ,không biết tớ làm thế có đúng ko hay còn thiếu chỗ nào nữa ,nếu thiếu các bạn bổ sung dùm nha )

Nhầm oài anh ơi ! Al đâu có dư...................................................
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

T thấy bài này chỉ có mỗi 1 phản ứng giữa Al với NaOH

Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2

ở đây Al dư nên tính theo số mol của NaOH ,nNaOH = 0,675 mol -> nH2 = 1,0125 mol = 22,68 lít

( chỗ này đề bài có cho thêm dung dịch NaNO3 ,ion NO3- trong môi trường H+ vẫn có tính oxi hóa như axit HNO3 ,tuy nhiên phản ứng giữa Al + NaOH không sinh ra H+ nên NO3- không tham gia phản ứng nào mặc dù Al có dư ,không biết tớ làm thế có đúng ko hay còn thiếu chỗ nào nữa ,nếu thiếu các bạn bổ sung dùm nha )

Theo bạn thì NO3- đi đâu :)

Sẽ có phản ứng:

[TEX] 3NaNO3+8Al+5NaOH+2H2O-->8NaAlO2+3NH3[/TEX]

Nếu Al và NaOH dư thì mới có khí H2 bay ra :)

[TEX] --> nNH_3 = 0,225 mol (btoan` e)[/TEX]

nAl dư = nNa dư = 0,3

[TEX] --> V_{H_2}= 0,45 mol --> V = 15,12 l[/TEX] :)
 
G

giotbuonkhongten

BL:
PT..........................4Al + NaNO3 + NaOH + H2O -----> 2NaAlO2 + NH3.........................
n ban đầu .............0,9...0,225........0,675.........................................................................
n phản ứng ...........0,9...0,225........0,225....................................0,225............
n sau ......................0......0.............0,45.......................................0,225....................
=> V = 0,225*22,4 = 5,04 (lít)
Em cân bằng pt sai rồi kìa :) O 2 bên ko bằng nhau. Al dư :)
 
A

akaaki

bài này luôn
cho a mol Mg b mol Zn vào c mol Cu 2+ và d mol Ag+
biết a<c+d/2
tìm điều kiện của b để thu đc dung dịch chứa ba ion kim loại
 
C

chontengi

cho a mol Mg b mol Zn vào c mol Cu 2+ và d mol Ag+
biết a<c+d/2
tìm điều kiện của b để thu đc dung dịch chứa ba ion kim loại




- Dung dịch chứa 3 ion kim loại → [TEX]Mg^{2+}[/TEX] , [TEX]Zn^{2+}[/TEX]
, [TEX]Cu^{2+} [/TEX]

- Σ ne cho = (2a + 2b) mol và Σ ne nhận = 2c + d (mol)

Yêu cầu bài thỏa mãn khi

Σ ne cho < Σ ne nhận hay [TEX](2a + 2b) < 2c + d [/TEX]

--> [TEX]a + b < c + \frac{d}2[/TEX]

--> [TEX]0 < b < c + \frac{d}2 - a[/TEX]
 
Top Bottom