[Nhóm Lý]Nơi thảo luận nhóm skyline

R

ronagrok_9999

Thêm bài nữa nha các bạn :x
1 quả nhôm hình lập phương cạnh [TEX]a=10cm[/TEX] ở nhiệt độ [TEX]30^0C[/TEX] ở trong bình trụ bán kính [TEX]r=20cm[/TEX]. Bình nằm trên mặt bàn ngang. Người ta đổ lượng nước [TEX]20^oC[/TEX] sao cho ngập [TEX]\frac{1}{3}[/TEX]thỏi nhôm. Biết khối lượng riêng của nước và nhôm là [TEX]1000kg/m^3,2700kg/m^3[/TEX]. Nhiệt dung riêng của nước là [TEX]4200J/kg.K[/TEX] và nhôm là [TEX]880J/kg.K[/TEX].
a.TÌm nhiệt độ độ nước khi có cân bằng nhiệt
b. Đổ thêm 1 lượng dầu ở nhiệt độ [TEX]15^oC[/TEX] sao cho vừa đủ ngập thỏi nhôm. Tìm nhiệt độ cân bằng
c. Tính áp lực thỏi nhôm tác dụng lên đáy
Tạm thời chúng ta ôn về nhiệt và cơ nhé :))
Em mới lớp 9 cho được bài này thôi à :-ss
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbangtuyet

thêm bài nữa nha các bạn :x

tạm thời chúng ta ôn về nhiệt và cơ nhé :))
em mới lớp 9 cho được bài này thôi à :-ss

bài tập đã cho cạnh thỏi nhôm hình lập phương là a, c.cao phần ńc và dầu so vs a, bán kính đáy hình trụ đựng chất lỏng là r (vs các gt bằng số của chúng) và khối lượng riêng từng chất nên sử dụng ct m=d.v ta sẽ tính đc khối lượng nhôm, ńc, dầu...
Câu a, b: Tính đc kl nhôm, ńc, dầu, bạn lập pt cân bằng nhiệt là đc.
Câu c: Áp lực mà qủa nhôm tác dụng lên đáy
f=p-fad-fan (vs fad, fan lần lượt là lực đẩy ácsimét của dầu và ńc t/d lên qủa nhôm, cái này bạn biểu diễn lực t/d lên qủa nhôm sẽ thấy-> p hướng xng, fa=fad+fan tổng lực đẩy ácsimét hướng lên)
ta có: P=10m
fan=10.vn.dnhôm=10.hn.dnhôm
fad=10.vd.dnhôm=10.hd.dnhôm
(vd, vn là thể tích phần vật chiếm chỗ trong ńc, trong dầu và hn,hd là chiều cao cột ńc, cột dầu)
từ đó thay số vào tính f

___________________________--
______________________________
____________________________
______________________--
_________________________
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Thêm bài nữa nha các bạn :x

Tạm thời chúng ta ôn về nhiệt và cơ nhé :))
Em mới lớp 9 cho được bài này thôi à :-ss

câu a)

[TEX]V_1=a^3=0,1^-^3 (m^3)[/TEX]

[TEX]V_2=pi.r^2.\frac{a}{3}=3,14.0,2^2.\frac{0,1}{3}=4,2.10^-^3 (m^3)[/TEX]

[TEX]m_1.c_1.(t_1-t)=m_2.c_2.(t-t_2)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]V_1.D_1.c_1.(t_1-t)=V_2.D_2.c_2(t-t_2)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]1.10^-^3.2700.880.(30-t)=4,2.10^-^3.1000.4200.(t-20)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t=21,2^oC[/TEX]

câu b)

[TEX]V_3=pi.r^2.\frac{2.a}{3}=3,14.0,2^2.\frac{2.0,1}{3}=8,4.10^-^3 (m^3)[/TEX]

[TEX](m_1.c_1+m_2.c_2)(t-t^')=m_3.c_3.(t'-t_3)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](V_1.D_1.c_1+V_2.D_2.c_2).(21,2-t')=V_3.D_3.c_.(t'-t_3)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1.10^-^3.2700.880+4,2.10^-^3.1000.4200).(21,2-t^')[/TEX]

[TEX]=(8,4.10^-^3.800.2800)(t-15)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] t=18,2^oC[/TEX]

Trong này thì khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu không cho nên mình lấy số
khác.

Tiên thể cho hỏi pi viết latex như thế nào ?



~> Latex cậu vô đây nhé ;) http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=4917
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Một nguồn nhiệt công suất [TEX]500W[/TEX] cung cấp nhiệt lượng cho một nồi áp suất đựng nước có van an toàn điều chỉnh sao cho hơi nước thoát ra là [TEX]10,4g/ p[/TEX]. Nếu nhiệt lượng cung cấp với công suất [TEX]700W[/TEX] thì hơi nước thoát ra là [TEX]15,6g/ p[/TEX].
a. Hãy giải thích hiện tượng
b. Tìm nhiệt háo hơi của nước ở nhiệt độ của nồi
c. Công suất bị mất mát do các nguyên nhân khác ngoài nguyên nhân hóa hơi
 
P

padawan1997

Tình hình là rất tình hình, mai mình thi chọn HSG rồi :(( nên mình sẽ post ở đây tất cả các bài thi HSG từ gần nhất đến xa lắc xa lơ. Đề thi cập nhật từng phút và chỉ trong ngày hôm nay nếu bạn nào rỗi tranh thủ giải cùng mềnh nha :x
Bài: 1 hệ cơ gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định dùng để truck 1 vật cổ đặc bằng đồng có trọng lượng P= 5340N từ đáy hồ sâu H=10m. Hãy tính:
1. Lực kéo khi:
a)Vật cổ còn chìm trong nước hoàn toàn?
b)Vật cổ đã ở phía trên mặt nước?
2.Tính công tổng cộng của các lực kéo vật cổ từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h=4m?
Biết trọng lượng riêng của đồng và nước lần lượt là 89000 N/m3, 10000N/m3. Bỏ qua ma sát, KL ròng rọc và dây.

Bài 2: 1 vật xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1=32m/s. Biết rằng sau mỗi giây, vận tốc của vật lại giảm 1 nửa và trong mỗi giây vật đó chuyển động đều. Hỏi:
a) Sau bao lâu vật đó đến được điểm B? Biết AB=60m.
b) Kể từ lúc vật này xuất phát nếu có 1 vật khác cũng xuất phát từ A chuyển động về B với v2=31m/s thì 2 động tử có gặp nhau ko? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau?

Bài 3: Thả 1 thỏi kim loại có khối lượng 1.1 kg vào trong nước đang sôi. 1 lúc sau vớt nó lên( nước vẫn đang sôi) rồi thả ngay vào bình chứa nước có KL 400g ở 25 độ C. Cho biết nhiệt độ cuối cùng của nước là 40 độ C. Hãy cho biết thỏi KL đó là gì? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và bỏ qua nhiệt lượng do bình thu vào.
P/s còn 1 bài quang nhưng ko có ảnh nên mình ko viết nhé :D
Bài từ năm ngoái ko ai giải :)), nằm vùng tí heheb-(
 
G

girltoanpro1995

Bài 3: Thả 1 thỏi kim loại có khối lượng 1.1 kg vào trong nước đang sôi. 1 lúc sau vớt nó lên( nước vẫn đang sôi) rồi thả ngay vào bình chứa nước có KL 400g ở 25 độ C. Cho biết nhiệt độ cuối cùng của nước là 40 độ C. Hãy cho biết thỏi KL đó là gì? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và bỏ qua nhiệt lượng do bình thu vào.
Áp dụng công thức [tex] Q=m.c.denta t[/tex]
còn 1 bài quang nhưng ko có ảnh nên mình ko viết nhé
Up ảnh vào trang anhso.net
Sau đó lấy link ảnh.
Chèn vào thẻ. Xong ...
 
T

traitimbangtuyet

một nguồn nhiệt công suất [tex]500w[/tex] cung cấp nhiệt lượng cho một nồi áp suất đựng nước có van an toàn điều chỉnh sao cho hơi nước thoát ra là [tex]10,4g/ p[/tex]. Nếu nhiệt lượng cung cấp với công suất [tex]700w[/tex] thì hơi nước thoát ra là [tex]15,6g/ p[/tex].
a. Hãy giải thích hiện tượng
b. Tìm nhiệt háo hơi của nước ở nhiệt độ của nồi
c. Công suất bị mất mát do các nguyên nhân khác ngoài nguyên nhân hóa hơi
gọi l là nhiệt hóa hơi của nước, po là công suất mất mát ra môi trường, ta có pt dạng :
png.latex
, trong đó
png.latex
chính là khối lượng hơi nước thoát ra theo thời gian


kết quả :

png.latex
png.latex





bài 3: Thả 1 thỏi kim loại có khối lượng 1.1 kg vào trong nước đang sôi. 1 lúc sau vớt nó lên( nước vẫn đang sôi) rồi thả ngay vào bình chứa nước có kl 400g ở 25 độ c. Cho biết nhiệt độ cuối cùng của nước là 40 độ c. Hãy cho biết thỏi kl đó là gì? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.k và bỏ qua nhiệt lượng do bình thu vào.
viết pt cân bằng nhiệt là ra

png.latex


kết quả là :
png.latex

....... Mày mò thế là tìm ra lời giải :)) đỡ tốn công !! Khiếp =))

___________________________-
_____________________---
______________________-
__________________
 
T

t24495

Có ai làm mấy bài đề thi hsg kia đi:D......................
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Bài 2: 1 vật xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1=32m/s. Biết rằng sau mỗi giây, vận tốc của vật lại giảm 1 nửa và trong mỗi giây vật đó chuyển động đều. Hỏi:
a) Sau bao lâu vật đó đến được điểm B? Biết AB=60m.
b) Kể từ lúc vật này xuất phát nếu có 1 vật khác cũng xuất phát từ A chuyển động về B với v2=31m/s thì 2 động tử có gặp nhau ko? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau?



Tham gia với nào:|
bài này làm thế này nhé;)(cũng không dễ=.=)
a/sau giây 1, vận tốc vật: [tex]v_1[/tex] và quãng đường đi được:[tex]S_1=v_1[/tex]
sau giây 2, vận tốc vật:[tex]v_2=\frac{v_1}{2}[/tex] và quãng đường đi được: [tex]S_2=\frac{v_1}{2}[/tex]
vậy sau giây thứ n thì vận tốc vật sẽ là: [tex]v_n=\frac{v_1}{2^n}[/tex] và quãng đường đi được trong giây đó:[tex]S_n=\frac{v_1}{2^n}[/tex]
đây là cấp số nhân với công bội 1/2, vậy quãng đường đi được sau n giây là:
[tex] S_1+S_2+...+S_n=2S_1(1-\frac{1}{2^n})=2v_1(1-\frac{1}{2^n})[/tex]
b/với [tex]60=64(1-\frac{1}{2^n}) \Rightarrow n=4s[/tex]
còn xe 2:[tex]S=v_2n[/tex]
khi 2 xe gặp nhau: [tex]v_2n=2v_1(1-\frac{1}{2^n})[/tex]
ta thấy sau giây 1 thì xe 1 vượt xe 2.lúc đó 2 xe cách nhau 1m.
sang giây thứ 2 thì xe 2 vượt mặt xe 1, vậy chúng gặp nhau trong khoảng đó. suy ra [tex] 1 <n <2[/tex]
giải pt trên tìm n thôi:D
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Bài 3: Thả 1 thỏi kim loại có khối lượng 1.1 kg vào trong nước đang sôi. 1 lúc sau vớt nó lên( nước vẫn đang sôi) rồi thả ngay vào bình chứa nước có KL 400g ở 25 độ C. Cho biết nhiệt độ cuối cùng của nước là 40 độ C. Hãy cho biết thỏi KL đó là gì? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và bỏ qua nhiệt lượng do bình thu vào.

Bài này thì đơn giản, hình như không phải đề thi hsg=.=
ta có pt cân bằng nhiệt:[tex]m_1c_1(100-40)=m_2c_2(40-25)[/tex]
có tất cả rồi thì thay số vào mà tìm ra c1 thôi, có c1 tra bảng thử xem đó là kim loại gì:|
 
L

l94

Bài: 1 hệ cơ gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định dùng để truck 1 vật cổ đặc bằng đồng có trọng lượng P= 5340N từ đáy hồ sâu H=10m. Hãy tính:
1. Lực kéo khi:
a)Vật cổ còn chìm trong nước hoàn toàn?
b)Vật cổ đã ở phía trên mặt nước?
2.Tính công tổng cộng của các lực kéo vật cổ từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h=4m?
Biết trọng lượng riêng của đồng và nước lần lượt là 89000 N/m3, 10000N/m3. Bỏ qua ma sát, KL ròng rọc và dây.

Thể tích khối đồng:[tex]V_d=\frac{P_d}{d_d}[/tex]
lực đẩy acsimet tác dụng lên khối đồng:[tex]F_A=d_nV_d[/tex]
hợp lưcj:[tex]F=P_d-F_A[/tex]
qua ròng rọc động thì lực kéo giảm 1 nửa, qua rr cố định thì giữ nguyên:[tex]F_k=F/2[/tex]
b/ Vật ở phía trên mặt nước ở đây là ra khỏi nước rồi nên chỉ còn trọng lực, làm tương tự câu A.
c/[tex]A=F_K.H+Ps[/tex] thay số là ra:D
 
U

undomistake

Cho mọi người 1 bài thực tế này :D :
Một người đứng trước đường ray xe lửa chờ xe lửa đi qua. Tìm khoảng cách an toàn giữa người đó với đường ray sao cho người đó không bị hút vào. Giả sử trời không có gió, khối lượng xe lửa là m, đang chạy với vận tốc đều v trên đường ray thẳng, khối lượng của người bằng [TEX]10^{-10}[/TEX]m. Độ chênh lệch giữa mặt đường người đứng và đường ray xe lửa không đáng kể.
 
T

tomandjerry789

Cho em hỏi mấy bài.
1. Khi mắc nối tiếp 2 điện trở
eq.latex
,
eq.latex
vào hiệu điện thế 1.2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0.12A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. (Câu này em làm rồi).
b) Nếu mắc song song 2 điện trở trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua
eq.latex
eq.latex
gấp 1.5 lần
eq.latex
. Tính
eq.latex
,
eq.latex

2. Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0.91A, của đèn thứ hai là 0.36A. Có thề mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
3. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương của 1 đoạn mạch song song, gồm 3 điện trở mắc song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
 
C

conan193

Cho em hỏi mấy bài.
1. Khi mắc nối tiếp 2 điện trở
eq.latex
,
eq.latex
vào hiệu điện thế 1.2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0.12A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. (Câu này em làm rồi).
b) Nếu mắc song song 2 điện trở trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua
eq.latex
eq.latex
gấp 1.5 lần
eq.latex
. Tính
eq.latex
,
eq.latex

2. Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0.91A, của đèn thứ hai là 0.36A. Có thề mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
3. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương của 1 đoạn mạch song song, gồm 3 điện trở mắc song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Câu 1:

a)[TEX]R_t_d=\frac{U}{I}=\frac{a=1.2}{0,12}=10 (\Omega) (1)[/TEX]

b)[TEX]U_1=U_2[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]1,5I_2.R_1=I_2.R_2[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]R_2=1.5R_1 (2)[/TEX]

Từ [TEX](1)[/TEX] và[TEX] (2)[/TEX] suy ra: [TEX]R_1=4 (\Omega), R_2=6(\Omega)[/TEX]

Câu 2:


[TEX]R_1=\frac{U}{I_1}=\frac{110}{0,91}=120,8 (\Omega)[/TEX]

[TEX]R_2=\frac{U}{I_2}=\frac{110}{0,36}=305,6 (\Omega)[/TEX]

Nếu mắc nt hai điện trở :

[TEX]I=\frac{U'}{R_1+R_2}=\frac{2200}{426,4}=0,51 (A)[/TEX]

ta thấy:

[TEX]I_1>I>I_2[/TEX]

\Rightarrow Các bóng đèn không sáng bình thường

Câu 3:

[TEX]\frac{1}{R_t_d}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]\frac{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}{R_1.R_2.R_3}[/TEX]

Xét [TEX]\frac{1}{R_t_d}[/TEX] và [TEX]\frac{1}{R_1} [/TEX]ta có:

[TEX]\frac{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}{R_1.R_2.R_3} > \frac{R_2.R_3}{R_1.R_2.R_3}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]\frac{1}{R_t_d} > \frac{1}{R_1}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]R_t_d < R_1 (1)[/TEX]

Chứng minh tương tự ta được:

[TEX]\frac{1}{R_t_d} > \frac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_t_d < R_2 (2)[/TEX]

[TEX]\frac{1}{R_t_d} > \frac{1}{R_3}\Leftrightarrow R_t_d < R_3 (3)[/TEX]

Từ [TEX](1), (2), (3)[/TEX] suy ra điều phải chứng minh



 
Last edited by a moderator:
V

vatly_tuoitho

giúp mấy bài ni với

1) Hai vận động viên sức lực tương đương thi đua thuyền . Vận tốc động viên I chèo thuyền trên một dòng sông cả đi lẫn về . Vận đồng viên II cũng chèo thuyền trên hồ ( không có dòng nước chảy ) với khoảng cách như thế . Hồ và sông cạnh nhau trên đoạn đường mà hai người thi đua thuyền .
* Liệu ai là người đến đích trước ?
 
T

traitimbangtuyet

1) Hai vận động viên sức lực tương đương thi đua thuyền . Vận tốc động viên I chèo thuyền trên một dòng sông cả đi lẫn về . Vận đồng viên II cũng chèo thuyền trên hồ ( không có dòng nước chảy ) với khoảng cách như thế . Hồ và sông cạnh nhau trên đoạn đường mà hai người thi đua thuyền .
* Liệu ai là người đến đích trước ?
giả sử cho vận tốc dòng nc là x và vận tốc thuyền là v .
Thế thì đi trên hồ với quãng đường s phải mất [TEX]\frac{s}{v}[/TEX]
Cũng quãng đường s đó lúc đi xuôi dòng trên sông phải mất [TEX]\frac{s}{v+s}[/TEX]
(*) Thời gian dk lợi là : [TEX]\frac{s}{v}-\frac{s}{v+x}=\frac{sx}{v(v+x)}[/TEX] (1)
(*) Cũng quãng đường s đó cùng lúc về ngược dòng trên sông phải mất [TEX]\frac{s}{v-x}[/TEX] . So với thời gian đi trên hồ thì thời gian phải lâu hơn là :
[TEX]\frac{s}{v-x}-\frac{s}{v}=\frac{sx}{v(v-x)}[/TEX] (2)

từ (1) và (2) ta suy ra :
Vận động viên II chào thuyền trên hồ là người đến đích trước
 
Last edited by a moderator:
K

koppok1996

1,Người ta rải bột của 1 chất dễ cháy thành 1 dải hẹp dọc theo đường thẳng từ A đến B đồng thời châm lửa đốt từ 2 vị trí.vị trí 1 cách A 1 đoạn bằng 1/10 đoạn AB,vị trí 2 cách vị trí 1 1 khoảng l=2,2m .do có gió thổi theo chiều từ A đến B nên tốc độ cháy lan của ngọn lửa nhanh gấp 7 lần chiều ngược lại.toàn bộ bột sẽ cháy hết trong thời gian t1=1ph.còn nếu từ đầu tăng khoảng cách đầu lên 2l thì thời gian cháy sẽ là t2=61s và nếu l giảm xuống 1 nửa thì thời gian cháy không thay đổi(1ph). tính chiều dài AB
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

mình có thể tham gia nhóm lí này ddc không
nếu đc mình sẽ gt về mình sau
===============?????????????=======================
 
Top Bottom