Vật lí 10 nhiệt học + lò xo

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
hình ngang như thế này đã được chưa ạ?
View attachment 200280
Lần sau bạn vui lòng GÕ LẠI ĐỀ nhé!
a) Đoạn này hơi khó tại vì có tận 2 ẩn p1,T1p_1,T_1 luôn đúng hông :D
Đề cho là khí dãn nở đến thể tích là 2V02V_0 tức là khối khí đã dãn nở thêm V0V_0 nên pittong di chuyển một đoạn là x=V0/Sx = V_0/S
Lúc cân bằng thì áp suất bên trái và bên phải pittong phải bằng nhau.
Bên trái chính là áp suất p1p_1 của khối khí còn bên phải là áp suất khí quyển (p0p_0) cộng với áp suất do lò xo gây nên.
Do đó: p1=p0+FdhS=p0+k.V0/SS=p0+kVS2p_1 = p_0+\frac{F_{dh}}{S}=p_0+\frac{k.V_0/S}{S}=p_0+\frac{kV}{S^2}
Sau đó áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng để tìm T1T_1 chắc dễ rồi nhỉ :D

b)
upload_2022-2-3_22-4-35.png

Đồ thị trạng thái trong hệ P-V là một đường thẳng.
Công của khí sinh ra chính là diện tích phần bên dưới đồ thị P-V (phần màu xanh)
Vì phần diện tích này là hình thang nên ta tính theo công thức: A=12(p1+p0).(V1V0)=?A = \frac{1}{2}(p_1+p_0).(V_1-V_0) = ? (diện tích hình thang bằng nửa tích đáy nhân chiều cao)

c) Độ tăng nội năng của khí: ΔU=32R(T1T0)\Delta U = \frac{3}{2}R(T_1-T_0)
Áp dụng công thức nguyên lí I: ΔU=Qn+An=QnAsQn=ΔUAs=?\Delta U = Q_n + A_n = Q_n - A_s \Rightarrow Q_n = \Delta U - A_s = ?
(An,AsA_n,A_s là công khí nhận và sinh ra)
______________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Ôn bài đêm khuya THPT hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
 
Top Bottom