Hóa 9 nhận xét bảng nhận biết

Vi Thị Khánh Hà

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng năm 2017
358
446
96
20
xã Cam Thành Bắc huyện Cam Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Chất cần nhận biết

Thuốc thử

Hiện tượng

-Cl
-Br
-I
=PO4

Dung dịch AgNO3.

- AgCl kết tủa trắng.
- AgBr kết tủa vàng.
- AgI kết tủa vàng.
- AgPO4 kết tủa vàng và tan trong axit HNO3.

=S

Dung dịch Pb(NO3)2 hoặc AgNO3.

- PbS kết tủa đen.
- Ag2S kết tủa đen.

SO4( gốc 3 hóa trị)

Dung dịch BaCl2.

- BaSO4 kết tủa trắng.

=CO3
-HCO3
=SiO3

Dung dịch axit mạnh HCl.

– Khí SO2 bay lên mùi hắc.
– Khí CO2 bay lên làm đục nước vôi trong.
– Chất H2SiO3 kết tủa keo trắng.

Muối:
Al(III)
Fe(II)
Fe(III)
Mg(II)
Cu(II)

Dung dịch NaOH

- Al(OH)3 kết tủa và tan trong kiềm dư.
- Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
- Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu
- Mg(OH)2 kết tủa trắng
- Cu(OH)2 kết tủa xanh lam

-Cr(III)
-NH4(I)

Dung dịch NaOH

- Cr(OH)3 kết tủa tan trong kiềm dư
- Khí NH3 có mùi khai

Kim loại
Al, Zn

Dùng NaOH

Tan, có khí thoát ra.

Al
Zn

Dùng HNO3

- Không xảy ra hiên tượng.

Mg

Fe

Dùng HCl

- Tan, khí thoát ra tạo dd không màu.
- Tan, có khí thoát ra tạo dd lục nhạt.

K, Na, Ba, Ca

Dùng H2O

Tan, có khí thoát ra.

Ba
Na

Dùng H2SO4

- Tạo kết tủa.
- Không có hiên tượng.

Cu
Ag, Au, Pt

Đốt

- Cháy đỏ tạo chất màu đen.
- Không cháy.

Ag
Au

Dùng H2SO4

- Tan, có khí thoát ra.
- Không tan.

H2SO4
HCl
HNO3

Dùng BaCl2

- Kết tủa trắng
- Không phản ứng

HCl
HNO3

Dùng AgNO3

- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.

HCl
H2SO4

Dùng BaCl2

- Không có hiện tượng.
- Kết tủa trắng.

H2SO4
HNO3

Dùng BaCl2

- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.

Ca(OH)2

Dùng CO2

- Kết tủa trắng

Ba(OH)2

Dùng dịch H2SO4

- Kết tủa trắng

CO2

Dùng Ca(OH)2

Làm đục dd Ca(OH)2

SO2

Dunh dịch Brom (nâu) hoặc thuốc tím (KmnO4)

Nhạt màu
[TBODY] [/TBODY]
2. Một số dung dịch có màu
– Màu xanh lam: Hợp chất tạo thành có Cu(II)
– Màu xanh nhạt: Hợp chất tạo thành có Fe(II)
– Màu gỉ sắt (nâu): Hợp chất tạo thành có Fe(III)
– Màu hồng: hợp chất tạo thành có CO(II)
– Màu hồng tím: Hợp chất gốc axit MnO4
*Những hợp chất còn lại là những hợp chất không màu trong dung dịch.
3. Cách nhận biết các chất kết tủa

Hợp chất

Công thức

Trạng thái

Hiđroxit

Mg(OH)2

↓ trắng

Zn(OH)2

↓ trắng, tan trong kiềm dư

Al(OH)3

↓ keo trắng, tan trong kiềm dư

Fe(OH)2

↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí

Fe(OH)3

↓ nâu đỏ

Cu(OH)2

↓ xanh lam

Cr(OH)2

↓ vàng

Muối

CaCO3, BaCO3

↓ trắng, tan trong axit mạnh

BaSO4

↓ trắng, không tan trong axit

BaCrO4

↓ vàng chanh, không tan trong axit

CuS, PbS, Ag2S

↓ đen, không tan trong axit

FeS, ZnS

↓ đen, tan trong axit

CdS

↓vàng

MnS

↓ hồng

HgS

↓ đỏ

AgCl

↓ trắng

AgBr

↓ vàng nhạt

AgI

↓ vàng đậm
[TBODY] [/TBODY]
 

Nguyễn Minh Lộc 013579

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng mười hai 2018
21
7
6
21
Bà Rịa - Vũng Tàu
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
=
BaCrO4 ↓ vàng chanh, không tan trong axit
CuS, PbS, Ag2S ↓ đen, không tan trong axit
FeS, ZnS ↓ đen, tan trong axit
CdS ↓vàng
MnS ↓ hồng
HgS ↓ đỏ
AgCl ↓ trắng
AgBr ↓ vàng nhạt
AgI ↓ vàng đậm
[TBODY] [/TBODY]
[Sao dài vậy bạn
 

Nguyễn Minh Lộc 013579

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng mười hai 2018
21
7
6
21
Bà Rịa - Vũng Tàu
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
Chất cần nhận biếtThuốc thửHiện tượng
-Cl
-Br
-I
=PO4
Dung dịch AgNO3.- AgCl kết tủa trắng.
- AgBr kết tủa vàng.
- AgI kết tủa vàng.
- AgPO4 kết tủa vàng và tan trong axit HNO3.
=SDung dịch Pb(NO3)2 hoặc AgNO3.- PbS kết tủa đen.
- Ag2S kết tủa đen.
SO4( gốc 3 hóa trị)Dung dịch BaCl2.- BaSO4 kết tủa trắng.
=CO3
-HCO3
=SiO3
Dung dịch axit mạnh HCl.– Khí SO2 bay lên mùi hắc.
– Khí CO2 bay lên làm đục nước vôi trong.
– Chất H2SiO3 kết tủa keo trắng.
Muối:
Al(III)
Fe(II)
Fe(III)
Mg(II)
Cu(II)
Dung dịch NaOH- Al(OH)3 kết tủa và tan trong kiềm dư.
- Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
- Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu
- Mg(OH)2 kết tủa trắng
- Cu(OH)2 kết tủa xanh lam
-Cr(III)
-NH4(I)
Dung dịch NaOH- Cr(OH)3 kết tủa tan trong kiềm dư
- Khí NH3 có mùi khai
Kim loại
Al, Zn
Dùng NaOHTan, có khí thoát ra.
Al
Zn
Dùng HNO3- Không xảy ra hiên tượng.
Mg

Fe
Dùng HCl- Tan, khí thoát ra tạo dd không màu.
- Tan, có khí thoát ra tạo dd lục nhạt.
K, Na, Ba, CaDùng H2OTan, có khí thoát ra.
Ba
Na
Dùng H2SO4- Tạo kết tủa.
- Không có hiên tượng.
Cu
Ag, Au, Pt
Đốt- Cháy đỏ tạo chất màu đen.
- Không cháy.
Ag
Au
Dùng H2SO4- Tan, có khí thoát ra.
- Không tan.
H2SO4
HCl
HNO3
Dùng BaCl2- Kết tủa trắng
- Không phản ứng
HCl
HNO3
Dùng AgNO3- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.
HCl
H2SO4
Dùng BaCl2- Không có hiện tượng.
- Kết tủa trắng.
H2SO4
HNO3
Dùng BaCl2- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.
Ca(OH)2Dùng CO2- Kết tủa trắng
Ba(OH)2Dùng dịch H2SO4- Kết tủa trắng
CO2Dùng Ca(OH)2Làm đục dd Ca(OH)2
SO2Dunh dịch Brom (nâu) hoặc thuốc tím (KmnO4)Nhạt màu
[TBODY] [/TBODY]
2. Một số dung dịch có màu
– Màu xanh lam: Hợp chất tạo thành có Cu(II)
– Màu xanh nhạt: Hợp chất tạo thành có Fe(II)
– Màu gỉ sắt (nâu): Hợp chất tạo thành có Fe(III)
– Màu hồng: hợp chất tạo thành có CO(II)
– Màu hồng tím: Hợp chất gốc axit MnO4
*Những hợp chất còn lại là những hợp chất không màu trong dung dịch.
3. Cách nhận biết các chất kết tủa
Hợp chất Công thức Trạng thái
Hiđroxit Mg(OH)2 ↓ trắng
Zn(OH)2 ↓ trắng, tan trong kiềm dư
Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư
Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí
Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
Cu(OH)2 ↓ xanh lam
Cr(OH)2 ↓ vàng
Muối CaCO3, BaCO3 ↓ trắng, tan trong axit mạnh
BaSO4 ↓ trắng, không tan trong axit
BaCrO4 ↓ vàng chanh, không tan trong axit
CuS, PbS, Ag2S ↓ đen, không tan trong axit
FeS, ZnS ↓ đen, tan trong axit
CdS ↓vàng
MnS ↓ hồng
HgS ↓ đỏ
AgCl ↓ trắng
AgBr ↓ vàng nhạt
AgI ↓ vàng đậm
[TBODY] [/TBODY]
Bạn cứ yên tâm đề thi kh1 lớp 9 dễ lắm bạn!
 

An Nhã Huỳnh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng chín 2017
399
503
164
21
Quảng Ngãi
Trường THCS Bình Chánh
Chất cần nhận biếtThuốc thửHiện tượng
-Cl
-Br
-I
=PO4
Dung dịch AgNO3.- AgCl kết tủa trắng.
- AgBr kết tủa vàng.
- AgI kết tủa vàng.
- AgPO4 kết tủa vàng và tan trong axit HNO3.
=SDung dịch Pb(NO3)2 hoặc AgNO3.- PbS kết tủa đen.
- Ag2S kết tủa đen.
SO4( gốc 3 hóa trị)Dung dịch BaCl2.- BaSO4 kết tủa trắng.
=CO3
-HCO3
=SiO3
Dung dịch axit mạnh HCl.– Khí SO2 bay lên mùi hắc.
– Khí CO2 bay lên làm đục nước vôi trong.
– Chất H2SiO3 kết tủa keo trắng.
Muối:
Al(III)
Fe(II)
Fe(III)
Mg(II)
Cu(II)
Dung dịch NaOH- Al(OH)3 kết tủa và tan trong kiềm dư.
- Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
- Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu
- Mg(OH)2 kết tủa trắng
- Cu(OH)2 kết tủa xanh lam
-Cr(III)
-NH4(I)
Dung dịch NaOH- Cr(OH)3 kết tủa tan trong kiềm dư
- Khí NH3 có mùi khai
Kim loại
Al, Zn
Dùng NaOHTan, có khí thoát ra.
Al
Zn
Dùng HNO3- Không xảy ra hiên tượng.
Mg

Fe
Dùng HCl- Tan, khí thoát ra tạo dd không màu.
- Tan, có khí thoát ra tạo dd lục nhạt.
K, Na, Ba, CaDùng H2OTan, có khí thoát ra.
Ba
Na
Dùng H2SO4- Tạo kết tủa.
- Không có hiên tượng.
Cu
Ag, Au, Pt
Đốt- Cháy đỏ tạo chất màu đen.
- Không cháy.
Ag
Au
Dùng H2SO4- Tan, có khí thoát ra.
- Không tan.
H2SO4
HCl
HNO3
Dùng BaCl2- Kết tủa trắng
- Không phản ứng
HCl
HNO3
Dùng AgNO3- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.
HCl
H2SO4
Dùng BaCl2- Không có hiện tượng.
- Kết tủa trắng.
H2SO4
HNO3
Dùng BaCl2- Kết tủa trắng.
- Không phản ứng.
Ca(OH)2Dùng CO2- Kết tủa trắng
Ba(OH)2Dùng dịch H2SO4- Kết tủa trắng
CO2Dùng Ca(OH)2Làm đục dd Ca(OH)2
SO2Dunh dịch Brom (nâu) hoặc thuốc tím (KmnO4)Nhạt màu
[TBODY] [/TBODY]
2. Một số dung dịch có màu
– Màu xanh lam: Hợp chất tạo thành có Cu(II)
– Màu xanh nhạt: Hợp chất tạo thành có Fe(II)
– Màu gỉ sắt (nâu): Hợp chất tạo thành có Fe(III)
– Màu hồng: hợp chất tạo thành có CO(II)
– Màu hồng tím: Hợp chất gốc axit MnO4
*Những hợp chất còn lại là những hợp chất không màu trong dung dịch.
3. Cách nhận biết các chất kết tủa
Hợp chất Công thức Trạng thái
Hiđroxit Mg(OH)2 ↓ trắng
Zn(OH)2 ↓ trắng, tan trong kiềm dư
Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư
Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí
Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
Cu(OH)2 ↓ xanh lam
Cr(OH)2 ↓ vàng
Muối CaCO3, BaCO3 ↓ trắng, tan trong axit mạnh
BaSO4 ↓ trắng, không tan trong axit
BaCrO4 ↓ vàng chanh, không tan trong axit
CuS, PbS, Ag2S ↓ đen, không tan trong axit
FeS, ZnS ↓ đen, tan trong axit
CdS ↓vàng
MnS ↓ hồng
HgS ↓ đỏ
AgCl ↓ trắng
AgBr ↓ vàng nhạt
AgI ↓ vàng đậm
[TBODY] [/TBODY]
https://diendan.hocmai.vn/threads/chia-se-chuyen-de-nhan-biet-chat-hoa-hoc.695676/
Em tham khảo ở đây nhé.Chúc em học tốt
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật
Top Bottom