[Nhận biết các chất]

M

minhtuyenhttv

Làm thế này ko biết có đc ko :D

Nung các hh trên với CO

--> Al + Al2O3 vì ko Al2O3 ko td với CO

Cho HCl vào ---> Fe + Fe2O3 vì có khí H2 thoát ra

FeO + Fe2O3 td với HCl ko tạo khí
nung các hh vs CO rồi thì hh FeO và Fe2O3 => chuyển về Fe => tác dụng vẫn sunh khí như thường :-j
cho qua dung dịch NaOH => Al+Al2O3 tan
đốt hai hh còn lại = khí clo dư
Fe + Cl2 => FeCl3
hòa tan hai hh vào nước => FeO + Fe2O3 ko tan
FeCl3 + Fe2O3 tan mọt phần => lọc các kết tủa => cho NaOH vào => Fe + Fe2O3 nhận biết được vì cho kết quả đỏ nâu, bài này chắc đúng chứ nhở ;;)
 
G

giotbuonkhongten



Câu 17. dd of chất A trong nước làm quì tím hóa xanh.dd of B trong nước làm quì ko đổi màu. A + B ---> kết tủa.A , B là

A. [TEX]NaOH ; K_2SO_4[/TEX]
B.[TEX]Na_2CO_3 ; KNO_3[/TEX]
C.[TEX]K_2CO_3 ; Ba(NO_3)_2[/TEX]
D.[TEX]\blue KOH ; FeCl_3[/TEX]

Câu 18.Lỗi rồi :(

Câu 18.Cho hh[TEX] Fe[/TEX] dư ; [TEX]Cu[/TEX] vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nguội đc dd [TEX]X.[/TEX]

Cho [TEX]NaOH[/TEX] vào dd dd [TEX]X[/TEX] đc ktủa [TEX]Y. Y[/TEX] chứa

A.[TEX]Fe(OH)_3 ; Cu(OH)_2[/TEX]
B[TEX].\blue Fe(OH)_2 ; Cu(OH)_2[/TEX]
C.[TEX]Fe(OH)_2[/TEX]
D.[TEX]Cu(OH)_2[/TEX]

Check dùm a vs :x
 
P

phamminhkhoi

Stimmt

17. C

18 . C (Fe đẩy[TEX] Fe ^{+3}[/TEX] và muối đồng)

Có mấy bài này đơn giản mà hay này ^^
Nhận biết: (bằng pp hoá học) - đề tn nhưng thử làm như tự luận cho chắc kt nhé (trích đề thi thử ĐH sư phạm năm bao nhiêu đó)
[TEX]CH \equiv CH\ , CH \equiv C - C{H_3}\ , C{H_2} = C{H_2}\ , C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_3}\[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Stimmt

17. C

18 . C (Fe đẩy[TEX] Fe ^{+3}[/TEX] và muối đồng)

Có mấy bài này đơn giản mà hay này ^^
Nhận biết: (bằng pp hoá học) - đề tn nhưng thử làm như tự luận cho chắc kt nhé (trích đề thi thử ĐH sư phạm năm bao nhiêu đó)
[TEX]CH \equiv CH\ , CH \equiv C - C{H_3}\ , C{H_2} = C{H_2}\ , C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_3}\[/TEX]
17. Đọc sao thành quì chuyển sang màu đỏ :(( ố la la ;))
18. Loãng nguội thì chỉ đưa Fe --> Fe+2 thôi chứ nhỉ :-? chưa học, đoán thôi. Nhưng Fe làm sao đẩy Fe3+;)
Bài kia: dùng 1 chất, và đốt ;)
 
Last edited by a moderator:
P

phamminhkhoi

Ấy thế à, học lâu rồi nên quên :"> Nhưng không quên là 100% Fe đẩy được [TEX]Fe^{3+}[/TEX]

Ai chém chi tiết cho tớ cái bài dưới (khó nhất đề đấy- làm ngon là thi đh trên 8 chắc luôn;) )
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv

Câu 17. dd of chất A trong nước làm quì tím hóa xanh.dd of B trong nước làm quì ko đổi màu. A + B ---> kết tủa.A , B là

A. [TEX]NaOH ; K_2SO_4[/TEX]
B.[TEX]Na_2CO_3 ; KNO_3[/TEX]
C.[TEX]K_2CO_3 ; Ba(NO_3)_2[/TEX]
D.[TEX]\blue KOH ; FeCl_3[/TEX]

Câu 18.Lỗi rồi :(

Câu 18.Cho hh[TEX] Fe[/TEX] dư ; [TEX]Cu[/TEX] vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nguội đc dd [TEX]X.[/TEX]

Cho [TEX]NaOH[/TEX] vào dd dd [TEX]X[/TEX] đc ktủa [TEX]Y. Y[/TEX] chứa

A.[TEX]Fe(OH)_3 ; Cu(OH)_2[/TEX]
B[TEX].\blue Fe(OH)_2 ; Cu(OH)_2[/TEX]
C.[TEX]Fe(OH)_2[/TEX]
D.[TEX]Cu(OH)_2[/TEX]

Check dùm a vs :x
câu 18: cho vào HNO3 vào dung dcihj loãng nguôi :-j => tạo Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
cho NaOH vào thu được hh hai hidroxit của nó
em dùng tí màu đỏ (2 chữ) mod tha em nhé, màu đỏ cho nổi ;))
 
C

chontengi

Câu 17. dd of chất A trong nước làm quì tím hóa xanh.dd of B trong nước làm quì ko đổi màu. A + B ---> kết tủa.A , B là

A. [TEX]NaOH ; K_2SO_4[/TEX]
B.[TEX]Na_2CO_3 ; KNO_3[/TEX]
C.[TEX]K_2CO_3 ; Ba(NO_3)_2[/TEX]
D.[TEX]KOH ; FeCl_3[/TEX]


FeCl3 --> quì hóa đỏ

chọn C

Câu 18.Nhiệt phân hoàn toàn hh[TEX] BaCO_3 ; MgCO_3 ; Al_2O_3[/TEX] đc chất rắn [TEX]X[/TEX] và khí [TEX]Y[/TEX].
Hòa tan chất rắn X vào nước thu đc kết tủa [TEX]E[/TEX] và dd [TEX]Z[/TEX].
Sục khí [TEX]Y[/TEX] dư vào dd[TEX] Z[/TEX] thấy xuất hiện kết tủa [TEX]F[/TEX]Hòa tan[TEX] E [/TEX]vào dd [TEX]NaOH[/TEX] dư thấy tan 1 phần đc dd [TEX]G[/TEX]

a/ Chất rắn [TEX]X[/TEX] gồm

A.BaO ; MgO ; Al2O3
B.BaCO3 ; MgO ; Al2O3
C.BaCO3 ; MgCO3 ; Al
D.Ba ; Mg ; Al


b/ Khí [TEX]Y[/TEX] là



A.[TEX]CO_2 ; O_2[/TEX]
B.[TEX]CO_2[/TEX]
C.02
D.CO


c/ dd Z chứa

A.Ba(OH)2
B.Ba(AlO2)2
C.Ba(OH)2 ; Ba(AlO2)2
D.Ba(OH)2 ; MgCO3

d/ Kết tủa [TEX]F[/TEX] là

A.BaCO3
B.MgCO3
C.Al(OH)3
D.BaCO3 ; MgCO3


e/ Trong dd [TEX]G[/TEX] chứa

A.NaOH
B.NaOH ; NaAlO2
C.NaAlO2
D.Ba(OH)2 ; NaOH


Câu 18.Cho hh[TEX] Fe[/TEX] dư ; [TEX]Cu[/TEX] vào dd [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nguội đc dd [TEX]X.[/TEX]
Cho [TEX]NaOH[/TEX] vào dd dd [TEX]X[/TEX] đc ktủa [TEX]Y. Y[/TEX] chứa

A.[TEX]Fe(OH)_3 ; Cu(OH)_2[/TEX]
B[TEX].Fe(OH)_2 ; Cu(OH)_2[/TEX]
C.[TEX]Fe(OH)_2[/TEX]
D.[TEX]Cu(OH)_2[/TEX]

[TEX]Fe[/TEX] dư --> [TEX]Fe[/TEX] dư [TEX]+ Fe^{3+} --> Fe^{2+}[/TEX]

[TEX]Fe[/TEX] dư + [TEX]Cu^{2+} ---> Fe^{2+} + Cu[/TEX]

chỉ có [TEX]Fe^{2+}[/TEX] --> chọn C
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

có bạn nào biết cách phân biệt giữa Na2CO3 và CaCO3 không?

CaCO3
Tình chất vật lí: Ở điều kiện bình thường chúng là thể rắn, không màu & không mùi. Phân hủy thành CaO & CO2 ở nhiệt độ cao (khoảng 1.200-1.500 độ C)
Tính chất hóa học:
Có thể nói là không tan trong nước. Tan tốt trong các axít loãng hay đặc.


tên thường gọi là đá vôi

Na2CO3
tên thường gọi là sôđa

làm quì hóa xanh

Nhận biết

Cho H3PO4 vào

CaCO3 + H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 + H2O + CO2 ( khí + kết tủa)

Na2CO3 + H3PO4 ---> Na3PO4 + CO2 + H2O ( khí)
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Trích:
Câu 18.Nhiệt phân hoàn toàn hh
latex.php
đc chất rắn
latex.php
và khí
latex.php
.

Hòa tan chất rắn X vào nước thu đc kết tủa
latex.php
và dd
latex.php
.

Sục khí
latex.php
dư vào dd
latex.php
thấy xuất hiện kết tủa
latex.php
Hòa tan
latex.php
vào dd
latex.php
dư thấy tan 1 phần đc dd
latex.php

a/ Chất rắn
latex.php
gồm

A.BaO ; MgO ; Al2O3
B.BaCO3 ; MgO ; Al2O3
C.BaCO3 ; MgCO3 ; Al
D.Ba ; Mg ; Al


b/ Khí
latex.php




A.
latex.php

B. [TEX]\blue CO_2[/TEX]

C.02
D.CO


c/ dd Z chứa

A.Ba(OH)2
B.Ba(AlO2)2
C.Ba(OH)2 ; Ba(AlO2)2
D.Ba(OH)2 ; MgCO3

d/ Kết tủa
latex.php


A.BaCO3
B.MgCO3
C.Al(OH)3
D.BaCO3 ; MgCO3


e/ Trong dd
latex.php
chứa

A.NaOH
B.NaOH ; NaAlO2
C.NaAlO2
D.Ba(OH)2 ; NaOH

Bài trên cho vào H2O là phân biệt được 2 chất ngay :mad:)
 
G

giotbuonkhongten

Nhận biết BaCl2, HCl, Na2CO3, NaHSO4, AlCl3. Có thể dùng tối thiểu bao nhiêu chất để phân biệt :)
 
C

chontengi

Nhận biết BaCl2, HCl, Na2CO3, NaHSO4, AlCl3. Có thể dùng tối thiểu bao nhiêu chất để phân biệt :)

dùng Ba(OH)2 dư

+ BaCl2 --> ko td

+ HCl --> có td

+Na2CO3 và NaHSO4 --> có kết tủa trắng

+AlCl3 --> ban đầu có kết tủa , sau đó kết tủa tan

dùng Hcl vừa nhận biết đc

Hcl + Na2Co3 --> khí

Hcl + NaHSO4 --> ko td
 
G

giotbuonkhongten

Nguyên văn bởi giotbuonkhongten
Nhận biết BaCl2, HCl, Na2CO3, NaHSO4, AlCl3. Có thể dùng tối thiểu bao nhiêu chất để phân biệt

Ko dùng chất nào cả, kẻ bảng là xong :)


Tiếp

Tách chất rắn ra khỏi hỗn hợp:

Na2O, BaO, Al2O3
 
C

chontengi

bạn duynhana1 điền nhầm mấy chỗ rồi kìa :)

Tách chất rắn ra khỏi hỗn hợp:

Na2O, BaO, Al2O3

cho nước vào --> lọc chất rắn ko tan--> Al2O3

hh gồm NaOH ; Ba(OH)2

dùng lượng vừa đủ Na2CO3

lọc lấy kết tủa --> đem nung --> BaO

còn dd NaOH

cho td với K

NaOH + K --> Na + KOH

lọc lấy chất rắn Na

cho khí O2 qua : Na + O2--> Na2O






cho dòng khí CO2 qua hỗn hợp đến khi các pư xảy ra hoàn toàn => cho vào nước, lọc kết tủa --> thu được Al2O3 và BaCO3

- nước lọc đem tác dụng vs HCl => cô cạn rồi điện phân nóng chảy=> thu được Na=> đốt vs O2

- hh Al2O3 và BaCO3 => dung dịch NaOH => lọc kết tủa thu được BaCO3=> nung kết tủa thu được BaO
- xử lí dung dịch nước lọc = khí CO2 => lọc kết tủa nung lên => thu được Al2O3
 
Last edited by a moderator:
T

thg94

khi cho nước vào thì tạo thành NaOH và Ba(OH)2 vậy Al2O3 cũng bị tan luôn mà
còn cái phương trình này:
NaOH + K =Na +KOH
khi Na được tạo thành chắc ko còn nguyên đâu mà tan lại trong dd
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

khi cho nước vào thì tạo thành NaOH và Ba(OH)2 vậy Al2O3 cũng bị tan luôn mà
còn cái phương trình này:
NaOH + K =Na +KOH
khi Na được tạo thành chắc ko còn nguyên đâu mà tan lại trong dd


Al2O3 đâu có tan trong H2O bạn

còn cái PT thì có vấn đề thật :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom