Bài 1: Ruồi giấm 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là:
LNST =2.83 x 108 x 3.4A0 = 9.62 x 108Ao
Chiều dài trung bình của một AND là:
9.62 x 108
L1ADN = 8 = 1.2 x 108Ao
Chiều dài ruồi giấm ở kì giữa là:
Đổi 2Um = 2 x 104Ao
Số lần NST cuộn chặt ở kì giữa:
Số lần = 1.2 x 108Ao = 6000 lần
2.104Ao
Bài 2:
Phân tử AND của E.coli chứa N15 phóng xạ =? MT N14 khi nhân đôi 4 lần thí -> có 14 AND con, mỗi 1 AND gồm 2 mạch đơn hoàn toàn là mới
-> Có 2 AND con, mỗi AND con còn chứa N15 từ mạch cũ của AND mẹ.
Bài 3:
Câu a: Chuỗi Polipepít dạng bình thường
P: Metionin _ alanin _ Lizin _Valin _Loxn _MKT
mARN: AUG_GXX_AAA_GUU_UUG_UAG
Gốc:TAX_XGG _TTT_XAA_AAX_ ATX
ATG_GXX_AAA_GTT_TTG_TAG
123 456 789 101112 131415 161718
Câu b: Mất 3 cặp Nu 7.8.9 thì mARN mất 1 bộ ba AAA: Lizin
M ARN AUG_GXX_GUU_UUG_UAG
Polipepit Mê Alanin Valin lôxn MKT
Câu c: Cặp nu 10 (X=G) => (A=T)
M gốc: TAX_XGG _TTT_XAA_AAX_ ATX
mARN: AUG_GXX_AAA_GTT_TTG_TAG
Polipepit Mê ala lizin Phênin lơxn MKT
Bài 4:
a. Thứ tự các ribonucleotit trong mARN và thứ tự các nucleotit trong 2 mạch đơn của đoạn gen là:
Protêin Xêrin Tirôxin Izô trip lizin
mARN UXU_ UAU_ AUA_UGG_AAG
Mgốc AGA_ATA_TAT_AXX_TTX
Mbổ sung TXT_TAT_ATA_TGG_AAG
b. Gen bị ĐB mất cặp Nuclotit 4.11.12 sẽ hình thành đoạn Polipeptit.
M.gốc: AGA_ ATA_TAT_ AXX_TTX_. . .
M.bổ sung TXT_ TAT_ ATA_TGG_AAG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Mạch gốc ĐB: AGA_ TAT_ATA_TTX
mARN : UXU_AUA_UAU_AAG
C.Polipeptit Xênin Izôlơ trirôxn lizin
Bài 5:
Số tế bào khi nguyên phân 4 lần có ĐB
24 = 16 tế bào
a. Bộ NST lượng bội của loài có số NST là:
- 144NST : 16 = 9 -> Bộ NST ĐB = 9
- Đột biến lệch bội có thể 2 khả năng.
Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 9 -> 2n = 8
Thể một nhiễm: 2n – 1 = 9 => 2n = 10
b. 2n = 8 -> 4 giao tử
- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 8 +1 => có 4 giao tử thừa 1 NST
- Thể một nhiễm 2n -1 = 10 – 1 => có 5 giao tử thiếu 1 NST.
Bài 6:
a. Tên và các kiểu ĐB nST trong 7 trường hợp.
1. Đảo đoạn có tâm động: Đoạn DEF có tâm động đứt ra quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ NST.
2. Lặp đoạn: Đoạn BC lặp lại 2 lần
3. Mất đoạn: Mất đoạn D
4. Chuyển đoạn trong 1 NST: Đoạn BC chuyển qua cách khác của chính NST đó.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn MNO gắn qua đầu ABC của một NST khác.
6. Chuyển đoạn tương hỗ: MNO đổi chổ AB
7.Đảo đoạn ngón tâm động : BCD quay 1800 gắn lại
b. Đảo đoạn ngoài tâm động (7) không lâu thay đổi hình thái NST
c. Chuyển động tương hổ (6) và không tương hổ (5) làm thay đổi các nhóm liên kiết khác nhau do 1 số
gen từ NST chuyển sang NST khác
Bài 7:
Sơ đồ lai P AaBB x AA’bb
GP AB .Ab Ab
a.Con lai tự đa bội hoá
2n AABb -ĐBH-------> 4n AAAABBbb
2n AaBb --------------> 4n AAaaBBbb
b.Xảy ra đột biến trong giảm phân
+ Ở cây AaBb –giao tử-------> AaBB (2n)
Kết hợp giao tử :2n AaBBb x n (Ab)
->Con lai 3n AAaBBb
+Ở cây AAbb –giao tử------->2n AAbb
2n (AAbb) x n(AB)------->3n AAABbb
2n(AAbb) x n(ab) -> 3n AAaBbb
c.Thể ba NST số 3
+Đột biến ở cây
Kết hợp giao tử AaB x Ab ->AAaBb
+ Đột biến ở cây
Kết hợp giao tử AAb x AB -> AAABb
AAb x Ab -> AAaBb
Bài 8:
a. Phương thức toạ cây quá đỏ t.c’ AAAA
+ Nguyên phân :lần phân bào đầu tiên của hộp tử các NST đã tự nhân đôi không phân li do thoi vô sắc không hình thành tb 2n -> 6n AA-> AAAA
* Giảm phân và thụ tinh : trong quá trình phát sinh giao tử , sự không phân li các cặp NST tương đồng tạo qt 2n ở bố , mẹ khi thụ tinh , các giao tử 2n x 2n = hợp tử 4n
P AA x AA
GP AA AA
Hợp tử AAAA quả đỏ
b. P AAAA (quả đỏ) x aaaa (quả vàng)
Gp AA aa
Con lai F1 AAaa quả đỏ
F1 cho các dạng giao tử: AA,Aa,aa,A,a,AAa
AAaa và O. Trong đó chỉ có 3 dạng giao tử hữu thụ là: 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa
c. F1 x F1 AAaa x AAaa
GT hữu thụ 1/6AA4/6Aa1/6aa 1/6AA4/6Aa1/6aa
Kẻ khung Funnet:
Kiểu gen F2: 1/36AAAA, 8/36AAAa,18/36AAaa,8/36Aaaa,1/36aaaa
Kiểu hình F2 35 đỏ , 1 vàng
chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!