Giống:
-Có sự nhân đôi của NST mà thực chất là sự nhân đôi của ADN ở kì trung gian
-Trải qua các kì phân bào tương tự nhau
-Đều cps sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và thào xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi và thu gọn cấu trúc tập thể chung trong mặt phẳng xích đạo ở kì giữa
-Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân
-Đều là cơ chế sinh học nhằm đẩm bảo ổn định vật chất di truyền các thế hệ.
Khác:
+Nguyên phân:
-xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kì
-Mỗi cặp NST được nhân đôi thành 2 cromatit cùng nguồn gốc.
-Tạo kì giữa các NST tập trung thành từng NST kép .
-Ở kì sau của nguyên phân có sự phân li cromatit trong từng NST kép về 2 cực tế bào.
-Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào có bộ NST lưỡng bội ổn định.
-Xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai
+Giảm phân:
-Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp .Lần phân bào 1 là phân bào giảm phân ,lần phân bào II là phân bào nguyên phân .
-Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp NST tương đồng kép gồm 4 cromatit tạo thành 1 thể thống nhất
-Ở kì trước 1 tại 1 số cặp NST có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn giữa 2 c cromatit khác nguồn gốc tạo ra nhóm gen liên kết mới.
-Tạo kì giữa I các NST tập trung thành từng NST tương đồng kép
-Ở kì sau 1 của giẩm phân:Có sự phân li các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng kép để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc NST.
-Kết quả 2 lần phân bào tạo ra các tế bào giao tử có bộ NST giảm đi 1 nửa khác biệt nhau về nguồn gốc và chất lượng NST
-Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi các tế bào đó kết thúc giai đoạn sinh trưởng.