Sinh 9 Nguyên phân , giảm phân và thụ tinh

Iam_lucky_girl

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng một 2019
786
1,030
146
Bình Phước
THCS TTLN
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải chi tiết giúp em ạ
Bài 1. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
Bài 2. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?
Bài 3. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
Bài 4. Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
Bài 5. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ : 1 hạt trơn, không có tua cuốn ; 2 hạt trơn có tua cuốn; 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
 
  • Like
Reactions: ha_duong21

ha_duong21

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
969
2,515
316
19
Vinh
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Giải chi tiết giúp em ạ
Bài 1. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
Bài 2. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?
Bài 3. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
Bài 4. Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
Bài 5. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ : 1 hạt trơn, không có tua cuốn ; 2 hạt trơn có tua cuốn; 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
Câu 1:
E482BDEB-74A7-4BD5-8686-18E16BEACFCB.jpeg
Nhìn vào hình này thì ta thấy được kì sau : số nst =4n = 16 nst đơn
Bài 2DCD95114-51A4-4171-A2B4-41751D6F481C.jpeg
Số nst ở kì sau 2 = 2n = 8 nst đơn
Bài 3:
Các giao tử tạo ra là : AB ; Ab ; aB ; ab
Các hợp tử có thể tạo thành : AaBb : AABB ; AAbb ; AABb ; aaBB ; aaBb ; aabb ;AABb ; Aabb
Bài 4:
Kiểu gen con đực (XY) , vậy để đảm bảo được cái có tỉ lệ 1:1 =>sức sống của hai giao tử này đều = nhau; số lượng gt X và gt Y là như nhau và quá trình thụ tinh của hai loại gt X và Y với trứng có số lượng tương đương .
Bài 5
Vì F1 đồng tính => hạt trơn , tua có cuốn là tt trội
Quy ước :
Hạt trơn : A
Hạt nhăn : a
Tua có cuốn : B
Tua không có cuốn : b
Xét sự phân li của tt hình dạng hạt :
Trơn/nhăn = 3/1 => nghiệm đúng QLPL => P: Aa x Aa
Xét sự phân li của tt của hình dạng tua:
Có cuốn / không có cuốn = 3/1 => nghiệm đúng QLPL=> P: Bb x Bb
=> F1 có KG là : AaBb x AaBb => TLKH F2 : 9:3:3:1
Mặt khác : theo bài ra : TLKH F2 : 1:2:1
=> Phép lai không theo QLPLĐL mà là di truyền liên kết => F1 : Ab/aB
=> P có KG : Ab/Ab x aB/aB
 
Top Bottom