Hóa 10 Nguyên lý nồng độ dừng

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nguyên lý nồng độ dừng
[imath]\frac{d[I]}{dt}[/imath]=0 ( I là chất trung gian)
Nguyên tắc áp dựng cho tiểu phân trung gian phản ứng có mặt trong hỗn hợp phản ứng rất nhỏ và gần như không đổi khi phản ứng
Tới đây thì em hình dung được
Áp dụng :
- Tiểu phân gốc tự do
- Tiểu phân trung gian phản ứng rất hoạt động (hoạt tính, năng lượng cao)
-Một số tiểu phân sinh ra ở giai đoạn nhanh và mất đi ở giai đoạn nhanh
* Ba cái áp dụng trên thì àm sao mình nhận biết được nó :>>
@Nguyễn Linh_2006 giải cứu em với :V
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Nguyên lý nồng độ dừng
[imath]\frac{d[I]}{dt}[/imath]=0 ( I là chất trung gian)
Nguyên tắc áp dựng cho tiểu phân trung gian phản ứng có mặt trong hỗn hợp phản ứng rất nhỏ và gần như không đổi khi phản ứng
Tới đây thì em hình dung được
Áp dụng :
- Tiểu phân gốc tự do
- Tiểu phân trung gian phản ứng rất hoạt động (hoạt tính, năng lượng cao)
-Một số tiểu phân sinh ra ở giai đoạn nhanh và mất đi ở giai đoạn nhanh
* Ba cái áp dụng trên thì àm sao mình nhận biết được nó :>>
@Nguyễn Linh_2006 giải cứu em với :V
Myfriend_FPTVí dụ:
Phản ứng: [imath]2N_2O_5 \to 4NO_2 + O_2[/imath] tuân theo quy tắc động học thực nghiệm [imath]v=k[N_2O_5][/imath]
CM 2 cơ chế sau là phù hợp với thí nghiệm
Cơ chế 1:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + N_2O_5 \overset{k_6}\to 3NO_3[/imath]
Cơ chế 2:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + NO_3 \overset{k_3}\to 2NO_2[/imath]

________
Ở cơ chế 1: Cô em có giải như sau:
v=[imath]\frac{d[O_2]}{dt}[/imath]=[imath]k_2[NO_3][NO_2][/imath]
Áp dụng nồng độ dừng với [imath]NO_3[/imath]
[imath]\frac{d[NO_3]}{dt}=k_1[N_2O_5]-k_{-1}.[NO_2][NO_3]-k_2[NO_2][NO_3]=0[/imath]
.....
=> kết quả
Chuyện là em vẫn chưa hiểu tất cả phần giải khúc này ( trước .. ) của cô luôn
Cứu em :<
 
Last edited:

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ví dụ:
Phản ứng: [imath]2N_2O_5 \to 4NO_2 + O_2[/imath]
CM 2 cơ chế sau là phù hợp
Cơ chế 1:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + N_2O_5 \overset{k_6}\to 3NO_3[/imath]
Cơ chế 2:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + NO_3 \overset{k_3}\to 2NO_2[/imath]

________
Ở cơ chế 1: Cô em có giải như sau:
v=[imath]\frac{d[O_2]}{dt}[/imath]=[imath]k_2[NO_3][NO_2][/imath]
Áp dụng nồng độ dừng với [imath]NO_3[/imath]
[imath]\frac{d[NO_3]}{dt}=k_1[N_2O_5]-k_{-1}.[NO_2][NO_3]-k_2[NO_2][NO_3]=0[/imath]
.....
=> kết quả
Chuyện là em vẫn chưa hiểu tất cả phần giải khúc này ( trước .. ) của cô luôn
Cứu em :<
Myfriend_FPTTừ từ đã, cho chị hỏi, đề bài chỉ có như kia thôi á? Trước đó chị phải nghĩ đề phải cho dữ kiện thực nghiệm chứ. Từ thực nghiệm đó thì mới có thể nói 2 cơ chế trên phù hợp hay không phù hợp....
Vậy nên là cho chị xem toàn bộ đề bài được khummm :Rabbit65
 
  • Love
Reactions: thuyduongne113

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Từ từ đã, cho chị hỏi, đề bài chỉ có như kia thôi á? Trước đó chị phải nghĩ đề phải cho dữ kiện thực nghiệm chứ. Từ thực nghiệm đó thì mới có thể nói 2 cơ chế trên phù hợp hay không phù hợp....
Vậy nên là cho chị xem toàn bộ đề bài được khummm :Rabbit65
Nguyễn Linh_2006À đề bảo nó tuân theo quy luật động học thực nghiệm v=k[N2O5]
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Ví dụ:
Phản ứng: [imath]2N_2O_5 \to 4NO_2 + O_2[/imath]
CM 2 cơ chế sau là phù hợp
Cơ chế 1:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + N_2O_5 \overset{k_6}\to 3NO_3[/imath]
Cơ chế 2:
[imath]N_2O_5 \xrightleftharpoons[k_{-1}]{k_1}[/imath] NO_2 + NO_3$
[imath]NO_2 + NO_3 \overset{k_2}\to NO_2 + O_2 + NO[/imath]
[imath]NO + NO_3 \overset{k_3}\to 2NO_2[/imath]

________
Ở cơ chế 1: Cô em có giải như sau:
v=[imath]\frac{d[O_2]}{dt}[/imath]=[imath]k_2[NO_3][NO_2][/imath]
Áp dụng nồng độ dừng với [imath]NO_3[/imath]
[imath]\frac{d[NO_3]}{dt}=k_1[N_2O_5]-k_{-1}.[NO_2][NO_3]-k_2[NO_2][NO_3]=0[/imath]
.....
=> kết quả
Chuyện là em vẫn chưa hiểu tất cả phần giải khúc này ( trước .. ) của cô luôn
Cứu em :<
Myfriend_FPTnồng độ dừng thì tuân theo tạo thành = mất đi á em
nên là [imath]k_1[N_2O_5]= k_{-1}[NO_2][NO_3] + k_2[NO_2][NO_3][/imath]
 
View previous replies…

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
  • Like
Reactions: Maltose mạch nha

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Chính xác là chọn chất á chị
Myfriend_FPTChị cũng không biết đâu
Thường chị sẽ áp dụng cho tất cả các chất trung gian => Ta có các phương trình
Từ các phương trình đó ta suy ra v phản ứng =)))
Từ đây xem nó có phù hợp vs thực nghiệm hay không =))
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Chị cũng không biết đâu
Thường chị sẽ áp dụng cho tất cả các chất trung gian => Ta có các phương trình
Từ các phương trình đó ta suy ra v phản ứng =)))
Từ đây xem nó có phù hợp vs thực nghiệm hay không =))
Nguyễn Linh_2006vậy giúp e cơ chế 2 với, em sẽ ngẫm lại cách chọn sau :<
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Chính xác là chọn chất á chị
Myfriend_FPTThường đề sẽ cho được áp dụng với chất nào nha, còn không thì tuân theo các quy tắc bên trên em viết á
Đề nói là chất nào đó có hoạt tính cao hay rất hoạt động... thì mình áp dụng. Hoặc là em thấy nó sinh ra ở gđ nhanh, mất đi ở gđ chậm ( gđ nào chậm người ta sẽ cho nha) cũng được
Còn không nói gì cả thì chỉ được áp dụng cho gốc tự do thôi nhé
P/s: Em chụp full đề chị xem thử nhé, bài trên kia hình như em chỉ tóm tắt thôi đúng khum
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Thường đề sẽ cho được áp dụng với chất nào nha, còn không thì tuân theo các quy tắc bên trên em viết á
Đề nói là chất nào đó có hoạt tính cao hay rất hoạt động... thì mình áp dụng. Hoặc là em thấy nó sinh ra ở gđ nhanh, mất đi ở gđ chậm ( gđ nào chậm người ta sẽ cho nha) cũng được
Còn không nói gì cả thì chỉ được áp dụng cho gốc tự do thôi nhé
P/s: Em chụp full đề chị xem thử nhé, bài trên kia hình như em chỉ tóm tắt thôi đúng khum
Maltose mạch nhaEm sửa lại rồi á chị ơi, nó có nhiêu đó thôi :<<
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Thường đề sẽ cho được áp dụng với chất nào nha, còn không thì tuân theo các quy tắc bên trên em viết á
Đề nói là chất nào đó có hoạt tính cao hay rất hoạt động... thì mình áp dụng. Hoặc là em thấy nó sinh ra ở gđ nhanh, mất đi ở gđ chậm ( gđ nào chậm người ta sẽ cho nha) cũng được
Còn không nói gì cả thì chỉ được áp dụng cho gốc tự do thôi nhé
P/s: Em chụp full đề chị xem thử nhé, bài trên kia hình như em chỉ tóm tắt thôi đúng khum
Maltose mạch nhaChị ơi giải cứu em với đề có nhiêu đó thui :VV
 
  • Like
Reactions: Maltose mạch nha
Top Bottom