[Ngữ Văn11]Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến

L

luckypox299

l.p.lam
ai mà không phải trải qua những thăng trầm, sóng gió, ai mà không nếm qua những cay đắng trong cuộc sống để rồi mới đạt được tới chân của hạnh phúc.Nhưng xưa kia, khi hạnh phúc đối với người đàn ông bao la rộng lớn bao nhiêu thì với người phụ nữ, người vợ_ những người đã hết mình cống hiến cho gia đình, xã hội lại hạn hẹp và thu gọn bấy nhiêu. Những nỗi thống khổ ấy đã có rất nhiều thi sĩ thấu hiểu. họ gửi lòng cảm thông, trân trọng, tiếc thương sâu sắc của mình qua nhiều tác phẩm và cũng đã rất khéo léo khi xây dựng lên một hình ảnh người phụ nữa Việt Nam đảm đang, không những đẹp về hình thức mà còn rất đẹp về tâm hồn,nhưng phải chịu cuộc đời long đong, lận đận, vất vả, thân phận trôi nổi, bèo bọt với bao oan khiên trước sự vùi dapạ của xạ hội phong kiến. Một trong những tác phẩm ấy hẳn phải kể tới “ tự tình (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương và “ thương vợ” của nhà thơ trào phúng trần tế xương.
Trong xã hội phong kiến thối nát và hoang tàn, những ngừoi phụ nữ bé nhỏ không được coi trọng, cuộc đời thì long đong lận đận,duyên tình trái ngang , có tài mà không được coi trọng ( Hồ Xuân Hương), hay cũng như việc làm của người vợ “ tú bà” ít được cảm thông dù cho quanh năm vất vả. Họ như những con thiêu thân, những con thoi mải miết dệt hoa cho đời không ngừng nghỉ để đổi lấy gì? Chả là gì cả? Họ chỉ đổi được nhiều thọt thòi , nhìu đau khổ bế tắc cho chính mình.Họ cống hiến hết cho cuộc đời mà khồn hề đòi hỏi quyền lợi ngoài tấm lòng cảm thông, chia sẻ và chút hạnh phúc riêng của mình:
“ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Giữa đêm thanh vắng, tiếng trống canh vang lên, xa dần, xa dần, xa dần… để lại một người phụ nữ ngồi quạnh hiu, đơn lẻ, khung cảnh ấy mới chua xót làm sao!
Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnh phúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủ đc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1 ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm can tác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ, hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tự hỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà….Tg trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan" ngày một “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc, chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coi trọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành một thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làm j` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Tác giả ý thức được nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bất hạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải.
Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồnVà khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với “nước non”, với cuộc đời. Từ “trơ” được đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh sự vô kảm, lạnh lùng, thờ ơ trước những đớn đau đã trở nên quá quen thuộc. Còn j` đau xót hơn khi những bất hạnh lại trở thành một điều j` đó rất thường tình, cứ đeo đẳng, bám lấy con người ta và thậm chí khiến người ta trở nên nhàm chán, mất hết cảm xúc và trở nên trơ ra như gỗ đá? Chưa hết, từ “trơ” trong câu thơ còn mang một nghĩa khác, một hàm ý cay đắng và chua xót không kém: Trơ trọi. Tác giả nhận thấy mình hok có j` kả, hok có tình yêu, hok có hạnh phúc, chỉ đơn độc, lẻ loi một mình trong cuộc đời này. Câu thơ như một lời đay nghiến, m** mai chính mình, có hồng nhan mà phải trơ ra như thế Thật đáng thương cho số phận của nhà thơ, đáng thương cho một kiếp người tài hoa mà bất hạnh. Và cũng thật đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những hủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan......
Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫn phải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phục trong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vô kảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sự can đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khăn nhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnh đáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”

Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống bao giọt sầu giọt tủi, như nuốt từng giọt đắng giọt cay. Chén rượu là chén sầu mà người uống chẳng thể đổ đi đươc mà chỉ có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà lại trở lại trong chính tâm trí mình. "Say lại tỉnh"_Uống rượu có thể say, nhưng sau cơn say người ta sẽ lại tỉnh. Những lần say và những cơn day ấy cư lối tiếp nhau thành một vòng tuần hoàn nghiệt ngã của số phận. Cố say, cố quên, vậy mà lúc tỉnh dậy thì thấy bao nhiêu dối trá, hững hờ của người đời vẫn còn đó, và nỗi đau khổ, bẽ bàng của mình cũng vẫn còn nguyên. Và ta chợt nhớ một hình ảnh bẽ bàng. Tủi nhục của nàng kiều ngày nào:
“ khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
Trăng vốn là một biểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho cho những ước mơ và hy vọng. Thế nhưng, hp của HXH cũng như bao ng phụ nữ khác lại xót xa đến mức khuyết chưa tròn”, một hạnh phúc không hề trọn vẹn,một cuộc đời còn dang dở với những éo le, trắc trỏ trong tình duyên. Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăng khuyết mà bà không thể biết ngày mai trăng sẽ lại khuết tiếp hay sẽ tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong nó một nỗi cô đơn, trống vắng. tuổi xuân của Xuân Hương đang dần mất đi mà tình duyên vẫn không được trọn vẹn. Và sâu thẳm trong tâm trí bà, dù yếu ớt đến đâu vẫn luôn lóe lên một ánh lửa khát khao, hy vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên thay đổi cuộc sống của mình. Hai câu thơ tiếp theo đã nói lên điều ấy:
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn..”
:”>). Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà lun cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ. những uất hận ây bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến không chịu nổi chỉ chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà vẫn chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì tất cả vẫn chỉ kết thúc trong giới hạn ngôn từ. Bà không thể làm gì hơn được nữa....
Thế nhưng , những vần thơ cuối bài lại là một mạch cảm xúc hoàn toàn mới, nêu lên một chân lí mới dù cho vẫn còn chứa đựng biết bao đau thương
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con..”
Những khát khao, vùng vẫy, nổi loạn cuối cùng cũng đã bị dập tắt trong sự chán chường, bất lực. Hồ Xuân Hương đã không thể vượt khỏi thân phận mình, vị thế nhỏ nhoi cô độc của mình trong xã hội. Kết thúc bài thơ là một sự cam chịu đc. thốt lên trong một tiếng thở dài ngao ngán. Bà đã phát ngán , đã chán lắm rồi cái vòng xoáy luẩn quẩn của số phận. Càng cố bao nhiêu thì càng thất bại bấy nhiêu, hi vọng càng nhiều thì thất vọng càng lớn, càng chua xót. Bà chán ghét số phận hẩm hiu của mình, chán ghét vòng tình duyên ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ít ỏi đến nỗi gần như không tồn tại. “Mảnh tình”, một cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu của số phận. Tình iêu vốn là một điều j` đó thật cao cả thiên nhiên (Haiz ), Nhưng tình iêu của H2X lại như một mảnh vỡ nhỏ bé đc. sẻ ra từ hạnh phúc của ng` khác. Tình yêu của bà rẻ mạt như một sự bố thí, như một thứ đồ vật đã qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà. Đau xót biết mấy, khi “mảnh tình” lại là một thứ đc. chia năm sẻ bảy mà bà chỉ đc. nhận duy nhất một mảnh “tí con con”. Hạnh phúc ấy ch những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức tội nghiệp. Tình duyên như thế thì có để làm j`, chỉ cảng thêm tủi nhục đắng cay.?
Ấy thế mà, dù bị lãng quên , người phụk nữ không bao giờ tuyệt vọng,đặt một dấu chấm hết cho cuộc đoi mình. Họ vẫn vẫn khao khát sống mạnh mẽ, ước ao hạnh phúc tròn đầy. Ý niệm ấy that đáng trân trọng và cao đẹp làm sao!
 
  • Like
Reactions: Trà My Chi
D

dongbahien

các bạn ơi !!! đề của mình thì phân tích hình ảnh người phụ nữ qua bài "Mời Trầu", "Tự Tình 2", và thương vợ của trần tế Xương. Khó quá trời luôn !!!!!! làm được thì chết liền
 
R

romin001

Mới nghe qua hẳn ai trong chúng ta cũng không khỏi phê phán tư tưởng lỗi thời, lạc hậu chứa đựng trong câu nói trên, bởi một lí do đơn giản, chúng ta đang sống trong một xã hội công bằng bình đẳng. Tuy nhiên, sẽ chẳng có gì đáng nói nếu đây là một xã hội phong kiến bất công,khi mà quan niệm kia vẫn còn phổ biến rộng rãi. Đã sinh ra làm kiếp con người.\, ai mà không phải trải qua những thăng trầm, sóng gió, ai mà không nếm qua những cay đắng trong cuộc sống để rồi mới đạt được tới chân của hạnh phúc.Nhưng xưa kia, khi hạnh phúc đối với người đàn ông bao la rộng lớn bao nhiêu thì với người phụ nữ, người vợ_ những người đã hết mình cống hiến cho gia đình, xã hội lại hạn hẹp và thu gọn bấy nhiêu. Những nỗi thống khổ ấy đã có rất nhiều thi sĩ thấu hiểu. họ gửi lòng cảm thông, trân trọng, tiếc thương sâu sắc của mình qua nhiều tác phẩm và cũng đã rất khéo léo khi xây dựng lên một hình ảnh người phụ nữa Việt Nam đảm đang, không những đẹp về hình thức mà còn rất đẹp về tâm hồn,nhưng phải chịu cuộc đời long đong, lận đận, vất vả, thân phận trôi nổi, bèo bọt với bao oan khiên trước sự vùi dapạ của xạ hội phong kiến. Một trong những tác phẩm ấy hẳn phải kể tới “ tự tình (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương và “ thương vợ” của nhà thơ trào phúng trần tế xương.
Trong xã hội phong kiến thối nát và hoang tàn, những ngừoi phụ nữ bé nhỏ không được coi trọng, cuộc đời thì long đong lận đận,duyên tình trái ngang , có tài mà không được coi trọng ( Hồ Xuân Hương), hay cũng như việc làm của người vợ “ tú bà” ít được cảm thông dù cho quanh năm vất vả. Họ như những con thiêu thân, những con thoi mải miết dệt hoa cho đời không ngừng nghỉ để đổi lấy gì? Chả là gì cả? Họ chỉ đổi được nhiều thọt thòi , nhìu đau khổ bế tắc cho chính mình.Họ cống hiến hết cho cuộc đời mà khồn hề đòi hỏi quyền lợi ngoài tấm lòng cảm thông, chia sẻ và chút hạnh phúc riêng của mình:
“ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Giữa đêm thanh vắng, tiếng trống canh vang lên, xa dần, xa dần, xa dần… để lại một người phụ nữ ngồi quạnh hiu, đơn lẻ, khung cảnh ấy mới chua xót làm sao!
Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnh phúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủ đc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1 ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm can tác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ, hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tự hỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà….Tg trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan" ngày một “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc, chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coi trọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành một thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làm j` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Tác giả ý thức được nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bất hạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải.
Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồnVà khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với “nước non”, với cuộc đời. Từ “trơ” được đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh sự vô kảm, lạnh lùng, thờ ơ trước những đớn đau đã trở nên quá quen thuộc. Còn j` đau xót hơn khi những bất hạnh lại trở thành một điều j` đó rất thường tình, cứ đeo đẳng, bám lấy con người ta và thậm chí khiến người ta trở nên nhàm chán, mất hết cảm xúc và trở nên trơ ra như gỗ đá? Chưa hết, từ “trơ” trong câu thơ còn mang một nghĩa khác, một hàm ý cay đắng và chua xót không kém: Trơ trọi. Tác giả nhận thấy mình hok có j` kả, hok có tình yêu, hok có hạnh phúc, chỉ đơn độc, lẻ loi một mình trong cuộc đời này. Câu thơ như một lời đay nghiến, m** mai chính mình, có hồng nhan mà phải trơ ra như thế Thật đáng thương cho số phận của nhà thơ, đáng thương cho một kiếp người tài hoa mà bất hạnh. Và cũng thật đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những hủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan......
Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫn phải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phục trong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vô kảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sự can đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khăn nhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnh đáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”

Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống bao giọt sầu giọt tủi, như nuốt từng giọt đắng giọt cay. Chén rượu là chén sầu mà người uống chẳng thể đổ đi đươc mà chỉ có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà lại trở lại trong chính tâm trí mình. "Say lại tỉnh"_Uống rượu có thể say, nhưng sau cơn say người ta sẽ lại tỉnh. Những lần say và những cơn day ấy cư lối tiếp nhau thành một vòng tuần hoàn nghiệt ngã của số phận. Cố say, cố quên, vậy mà lúc tỉnh dậy thì thấy bao nhiêu dối trá, hững hờ của người đời vẫn còn đó, và nỗi đau khổ, bẽ bàng của mình cũng vẫn còn nguyên. Và ta chợt nhớ một hình ảnh bẽ bàng. Tủi nhục của nàng kiều ngày nào:
“ khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa”.
Trăng vốn là một biểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho cho những ước mơ và hy vọng. Thế nhưng, hp của HXH cũng như bao ng phụ nữ khác lại xót xa đến mức khuyết chưa tròn”, một hạnh phúc không hề trọn vẹn,một cuộc đời còn dang dở với những éo le, trắc trỏ trong tình duyên. Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăng khuyết mà bà không thể biết ngày mai trăng sẽ lại khuết tiếp hay sẽ tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong nó một nỗi cô đơn, trống vắng. tuổi xuân của Xuân Hương đang dần mất đi mà tình duyên vẫn không được trọn vẹn. Và sâu thẳm trong tâm trí bà, dù yếu ớt đến đâu vẫn luôn lóe lên một ánh lửa khát khao, hy vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên thay đổi cuộc sống của mình. Hai câu thơ tiếp theo đã nói lên điều ấy:
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn..”
:”>). Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà lun cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ. những uất hận ây bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến không chịu nổi chỉ chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà vẫn chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì tất cả vẫn chỉ kết thúc trong giới hạn ngôn từ. Bà không thể làm gì hơn được nữa....
Thế nhưng , những vần thơ cuối bài lại là một mạch cảm xúc hoàn toàn mới, nêu lên một chân lí mới dù cho vẫn còn chứa đựng biết bao đau thương
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con..”
Những khát khao, vùng vẫy, nổi loạn cuối cùng cũng đã bị dập tắt trong sự chán chường, bất lực. Hồ Xuân Hương đã không thể vượt khỏi thân phận mình, vị thế nhỏ nhoi cô độc của mình trong xã hội. Kết thúc bài thơ là một sự cam chịu đc. thốt lên trong một tiếng thở dài ngao ngán. Bà đã phát ngán , đã chán lắm rồi cái vòng xoáy luẩn quẩn của số phận. Càng cố bao nhiêu thì càng thất bại bấy nhiêu, hi vọng càng nhiều thì thất vọng càng lớn, càng chua xót. Bà chán ghét số phận hẩm hiu của mình, chán ghét vòng tình duyên ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ít ỏi đến nỗi gần như không tồn tại. “Mảnh tình”, một cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu của số phận. Tình iêu vốn là một điều j` đó thật cao cả thiên nhiên (Haiz ), Nhưng tình iêu của H2X lại như một mảnh vỡ nhỏ bé đc. sẻ ra từ hạnh phúc của ng` khác. Tình yêu của bà rẻ mạt như một sự bố thí, như một thứ đồ vật đã qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà. Đau xót biết mấy, khi “mảnh tình” lại là một thứ đc. chia năm sẻ bảy mà bà chỉ đc. nhận duy nhất một mảnh “tí con con”. Hạnh phúc ấy ch những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức tội nghiệp. Tình duyên như thế thì có để làm j`, chỉ cảng thêm tủi nhục đắng cay.?
Ấy thế mà, dù bị lãng quên , người phụk nữ không bao giờ tuyệt vọng,đặt một dấu chấm hết cho cuộc đoi mình. Họ vẫn vẫn khao khát sống mạnh mẽ, ước ao hạnh phúc tròn đầy. Ý niệm ấy that đáng trân trọng và cao đẹp làm sao!
 
0

01653080886

Mở bài:


-Giới thiệu hình tượng ng phụ nữ trong văn học nói chung.


-Cảm hứng về ng phụ nữ trong tự tình,của HXH và thương vợ của trần tế xương.


Thân bài:


-Thời đại hoàn cảnh,nội dung cơ bản trong thơ của 2 tác giả trên.


-Ng phụ nữ VN thời xưa đẹp ng và đẹp nết


+Tảo tần,chung thủy,son sắt:Bà tú,chịu thương chịu khó,tảo tần,''quanh năm buôn bán'' nuôi chồng nuôi con,thủy chung son sắt


+ Ng phụ nữ chịu n` thiệt thòi,gian nan,vất vả,''hông nhan bạc phận''.


Trong tự tình:thân phận bẽ bàng,cô độc,tình duyên lận đận,hạnh phúc mong manh.


Trong thương vợ:lam lũ,vất vả


Viết về ng phụ nữ vớ mối đồng cảm sâu sắc là 1 biểu hiện của tinh thần nhân đạo.


Kết bài:


-Người phụ nữ xưa phải chịu n` bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội
 
C

chimai11

bài viết số 2 ngữ văn

hình ảnh người phụ nữ việt nam thời xưa qua bài bánh trôi nước, tự tình của hồ xuân hương và thương vợ của trần tế xương:confused:
tks moị người nhìu lắm
 
T

taitutungtien

ình ảnh người phụ nữ Việt Nam

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chị sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tong, tứ đức” ( tại gia tong phụ, xuất giá tong phu, phu tử tong tử và công dung ngôn hạnh). Họ hầu như không có quyền quyết định cuộc đời mình, chỉ biết sống cam chịu và phục tùng. Cảm thong với số phận, than phận và phẩm chất cảu người phụ nữ xưa, hai nhà thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương đã thay họ nói lên tiếng lòng mình qua các bài thơ như: Tự tình, Bánh trôi nước, Thương vợ…..



Thời xưa, dưới chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữ luôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi xã hội bất công, nam quyền độc đoán, một xã hội “trọng nam khinh nữ”, một chế độ đa thê…. Họ gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu cuộc đời làm lẻ, số phận hẩm hiu, éo le.
Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những người phụ nữ xưa. Đó là những người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn nhưng luôn bị phân biệt đối xử thậm tệ, không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình và luôn khát khao hạnh phúc lứa đôi. Trước một xã hội bất công, cảnh ngộ người con gái giàu sức sống và hết sức tài hoa, nhưng trớ trêu cuộc đời thật bất hạnh, số phận lận đận gian truân:


“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nỗi ba chìm với nước non”


Không chỉ thế nỗi đau than phận con được nhắc đến ở bài : “Tự tình II” :


“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non(…)

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”


Một tâm trạng buồn đau, oán hận, cô độc, trong màn đêm vắng lặng. Sự bẽ bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng là nỗi đau của Hồ Xuân Hương nói riêng và người. Phụ nữ Việt Nam nói chung. Duyên phận họ thật hẩm hiu, hạnh phúc ít ỏi ( tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn như trăng xế mà vẫn khuyết). Mang cho mình một thân phận lẻ mọn, tình yêu bị chia năm sẻ bảy chỉ còn tí con con: “Mảnh tính san sẻ tí con con”.
Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khí cạnh một người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luôn chịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng. Họ luôn sống cam chịu, hi sinh cho chồng con:


“Lặn lội than cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

(Thương Vợ)


Câu thơ mang chất liệu ca dao, các hình ảnh “lặn lội”, “eo sèo”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” thể hiện sự tủi than của người phụ nữ, trước sự đơn chiếc, chen chút làm ăn vật lôn với cuộc sống để mưu sinh, nuôi chồng con. Người phụ nữ xưa khi về nhà chồng phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, chấp nhận không kêu ca, oán than (“Một duyên hai nợ âu đành phận – Năm nắng mười mưa dám quản công”). Mặc dù rất vất vả, khổ cực. Hình ảnh bà Tú chính là chân dung của một người phụ nữ không quản khó khăn vì chồng vì con, là một hình ảnh tiêu biểu cảu người phụ nữ Việt Nam.
Qua đó, đã làm nổi bật những vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xưa. Đồng thời phê phán cái xã hội thối nát, giận người đời bạc bẽo vô tâm (“Sau giận vì duyên để mỏi mõm mòm” – Tự tình I của Hồ Xuân Hương), giận cuộc sống đã đưa những người phụ nữ vào chỗ lẻ loi cô dơn, hiu hút:

“Oán hận trông ra khắp mọi chòm”

(Tự tình I – Hồ Xuân Hương)


Họ oán hận trước nỗi đau âm ỉ, dai dẳng đốt cháy tâm can và tê tái nhất.
Trong thơ Hồ Xuân Hương ta luôn bắt gặp những hình ảnh người phụ nữ biết vượt lên số phận, không để nỗi đau làm mình gục ngã:


“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

(Tự tình II)


Quả thật, họ không bao giờ chịu khuất phục, luôn cựa quậy. Xuân Hương lại càng khẳng định”


“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

( Bánh trôi nước)



Đúng là một phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ với tấm lòng thủy chung, con sắc, quyết gìn giữ không để hoàn cảnh xã hội lam hoen ố, là niềm tự hào, lòng kiêu hãnh và hãnh diện về chính mình. Và trong tâm hồn người phụ nữ luôn khao khát được hòa hợp trong một tình yêu trọn vẹn, mãnh liệt:


“Chém cha cái kiếp lấy cồng chung”



Nó thể hiện một niềm khao khát chính đáng cảu người phụ nữ ở mọi thời đại.
Đến với “Thương vợ” cảu Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú đang tuân theo bổn phận làm vợ nhưng nhìn ở góc độ tình cảm, ta thấy bà làm tất cả vì chồng con mà không than thở, ở bà hiện lên vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sự đảm đang, chịu thương, chịu khó và đức hi sinh âm thầm vì chồng con.
Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Nam xưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắc trở…

Ngày nay thân phận người phụ nữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong gia đình. Bởi lẽ cái xã hội “Trọng nam khinh nữ” đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội “công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền”. Nhưng không vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác. Điều đặc biệt hơn là họ có cá tính mạnh mẽ hơn, dám đấu tranh triệt để vì hạnh phúc, vì quyền lợi của chính mình và phát triển theo phương châm:





bài làm 2Hình ảnh người phụ nữ VN từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở cho các nhà thơ, nhà văn. Đặc biệt qua các bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương và Thương Vợ của Trần Tế Xương chúng ta sẽ hiễu rõ thêm phần nào về thân phận của người phụ nữ thời xưa dưới chế độ phong kiến.
"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non"
Với bút pháp tả thực, từ ngữ giản dị đã gợi cho ta thấy được sự cô đơn lanh lẽo trong cái không gian thanh vắng trống trải của đêm khuya. Từ ngữ "hồng nhan" như ám chỉ một người phụ nữ xinh đẹp, quyến rủ thế nhưng nó lại cứ "trơ" ra. Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn công khai một hiện thực hết sức bẽ bàng, chua xót mà bà đang nếm phải.Và cũng từ đó bà nhận ra được số phận của những người phụ nữ trong chế độ phong kiến thối nát, với những quan niệm"trai thì nam thê bảy thiếp" đã làm cho người phụ nữ không có được một chỗ đứng trong xã hội, họ lo lắng cho thân phận trôi nổi cuả mình bởi họ không thể quyết định được duyên phận của bản thân họ.
"Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tàn"
Bà đã mượn rượu để quên đi tình, quên đi cái số phận hẩm hiu của mình, nhưng say rồi lại tỉnh lại càng buồn tủi hơn, đau khổ hơn.HÌnh ảnh vầng trăng sắp tàn mà lại khuyết chưa tròn như ngự ý một nhân duyên không trọn vẹn mà tuổi xuân thì cứ lạnh lùng trôi qua.
"Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn"
Khoảng không gian như được mở rộng hơn qua tầm nhìn của tác giả, những động từ "đâm", "xiên" gợi lên sự mạnh mẽ, bướng bỉnh thể hiện sự kháng cự đầy quyết liệt của bà Hồ Xuân Hương, một nỗi khao khát được hạnh phúc, được có một mái ấm gia đình, được người chồng thương yêu chăm sóc chứ không phải ngồi một mình trong đêm khuyên thanh vắng với sự cô đơn và lạnh lẽo trong nỗi buồn tủi, tâm trạng chán chường trước một mảnh tình không được trọn vẹn mà phải "chia năm sẻ bảy" để rồi cuối cùng chỉ còn một mảnh "tí con con". Mặc dù bà có bản lỉnh có giỏi gian như thế nào cũng không thoát khỏi được nghịch cảnh. Bởi người phụ nữ không hề có được địa vị trong xã hội này.Cái xã hội "trọng nam khinh nữ","nhất nam viết hữu thập nữ viết vô" đã làm cho người phụ nữ điêu đứng, nhưng cũng từ đó những phẩm chất tốt đẹp của họ được bộc lộ rõ nét hơn..
"Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng"
Hoàn cảnh kiếm sống của bà Tú đã được giới thiệu rất rõ nét, thời gian cứ lặp đi lặp lại đến năm này sang năm khác, bà Tú phải làm việc vất vả, cực nhọc để "nuôi đủ năm con với một chồng" đó không phải là một điều dễ dàng mà ai cũng làm được. Tác giả đã sữ dụng biện pháp tu từ đảo ngữ một cách tinh tế "lặn lội thân cò " đã khắc họa rõ nét chân dung của bà Tú ở những nơi nguy hiểm vắng vẻ mà đáng ra việc đó phải dành cho người chồng, người cha, trụ cột của gia đình thế nhưng bà Tú lại phải gánh lấy không một lời than phiền oán trách.
"Một duyên hai nợ âu đành phận
năm nắng mười mưa dám quản công"
Dù có gian nan, vất vả thế nào thù cũng là duyên phận, bà Tú chấp nhận tất cả, giấu kín lòng mình với bao nỗi xot xa, tủi cực vì chồng vì con. Nghệ thuật đối trong hai câu thơ trên đã làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp, tần tảo nuôi con của bà Tú nói riêng và người phụ nữ Vn nói chung.
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không"
Tác giả như nói thay lới của vợ mình_bà Tú, để than trách chính bản thân mình, là người chồng không làm được việc gì để chăm lo đến gia đình rồi còn trở thành một gánh nặng đè trên vai người vợ, "hờ hững" không hề quan tâm đến gia đình, vợ con, không biết chia sẽ những nỗi vất vả của vợ, coi người vợ mình như một cổ máy làm việc không biết mệt mỏi. Phải chăng đây cũng chính là một gia đình điển hình trong chế độ phong kiến thời xưa với những thủ tục lạc hậu "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" đã trở thành một sự ràng buột đối với người phụ nữ.

Qua hai tác phẩm trên đã làm cho chúng ta hiểu rõ thêm về thân phận người phụ nữ thời xưa, với những khát vọng, những ước mơ nhỏ bé là có được một gia đình ấm êm, cuộc sống no đủ, có thể làm chủ được số phận của mình.Và ta càng hiễu rõ thêm những phẩm chất tốt đẹp, sẵn sàng hi sinh vì chồng vì con của người phụ nữ VN

nguôn net
 
K

ken_luckykid


Thơ xưa viết về người vợ đã ít , mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn.Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời.Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca.

Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được :Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu ,trân trọng của chồng .Trong thơ Tú Xương ,có một mảng lớc viết về người vợ mà bài Thương vợ là một trong những bài xuất sắc nhất.
Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp của người vợ.

Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú .Hoàn cảnh vất vả ,lam lũ được gợi lên qua cách nói thời gian ,cách nêu địa điểm .Quanh năm là suốt cả năm ,không trừ ngày nào dù mưa hay nắng.Quanh năm còn là năm này tiếp năm khác đến chóng mặt , đến rã rời chứ đâu phải chỉ một năm . Địa điểm bà Tú buôn bán là mom sông ,cái doi đất nhô như lời giưói thiệu ,lại như một bối cảnh làm hiện lên hình bà Tú tần tảo ,tất bật ngược xuôi :

Quanh năm buôn bán ở mom sông.

Thấm thía nỗi vất vả ,gian lao của vợ,Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú .Có điều hình ảnh con cò trong ca dao dầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương còn tội nghiệp hơn.Con cò trong thơ Tú Xương không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian ( như con cò trong ca dao ) mà cái rợn ngợp của thời gian. Chỉ bằng ba từ khi quãng vắng tác giả đã nói lên được cả thời gian, không gian heo hút ,rợn ngợp ,chứa đầy lo âu cái rợn ngợp của thời gian , đã làm hao hụt cả ý thơ .So với câu ca dao :Con cò lặn lội bờ sông ,câu thơ của Tú Xương:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Là cả một sự sáng tạo .Cách đảo ngữ - đưa ra từ lặn lội lên đàu câu , cách thay từ - thay từ con cò bằng thân cò ,càng làm tăng nỗi vất vả gian truân của bà Tú.Từ thân cò gợi cả nỗi đau thân phận ,so với từ con của Tú Xương cũng sâu sắc ,thấm thía hơn.

Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc thì câu thứ tư lại làm rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú:
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Câu thơ gợi cảnh chen chúc ,bươn bả trên sông nước của những người buôn bán nhỏ.Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại .Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu ,nguy hiểm hơn khi quãng vắng.Trong ca dao ,người men\j từng dặn con : Con oi nhơ lấy câu này / Sông sâu chớ lội , đò đầy chớ qua. “Buổi đò đông” không chỉ có những lời phàn nàn ,mè nheo , cau gắt , những sự chen lán xô đẩy mà còn chứa đầy bất trắc hiểm nguy .Hai câu thực đối nhau về ngữ ( khi quãng vắng đối với buổi đò đông ) nhưng lại thừa tiếp nhau về ý để làm nổi bật sự vất vả gian truân của bà Tú: đã vất vả , đơn chiếc ,lại thêm sự bươn bả trong hoàn cảnh chen chúc làm ăn .Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình của Tú Xương :tấm lòng xót thương da diết.

Cuộc sống vâts vả gian truân càng ngời lên phẩm chất cao đẹp của bà Tú .Bà là người đảm đang tháo vát :
Nuôi đủ năm con với một chông

Mỗi chữ trong câu thơ Tú Xương đều chất chứa bao tình ý ,từ đủ trong nuôi đủ vừa nói số lượng ,vừa nói chất lượng .Bà Tú nuôi đủ cả con ,cả chồng , nuôi đảm bảo đén mức: “Cơm hai bữa :cá kho rau muốn – Quà một chiều : khoai lang ,lúa ngô” (Thầy đồ dậy học).

Trong hai câu luận ,Tú Xương một lần nữa cảm phục sự hy sinh rất mực của vợ:
Năm nắng mười mưa dám quản công

Ở câu thơ này , “nắng mưa” chỉ sự vất vả , “năm mười” là số lượng phiếm chỉ ,để nói số nhiều , được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên sự vất vả gian lao ,vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó ,hết lòng vì chồng vì con của bà Tú.

Trong những bài thơ viết về vợ của Tú Xương ,bao giờ ta cũng bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú hiện lên phía trước , ông Tú khuất lấp ở phía sau ,nhìn tinh mới thấy .Khi đã thấy rối thì ấn tượng thật sâu đậm. Ở bài thơ thương vợ cũng vậy. Ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhunge vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài , trào phúng là cả một tấm lòng ,không chỉ thương mà còn tri ân vợ.Về câu thơ Nuôi đủ năm con với một chồng,có người cho rằng ở đây ông Tú tự coi mình là một thứ con đặc biệt để bà Tú phải nuôi.Tú Xương đã không gộp mình với con để nói mà tách riêng ,con riêng rất rạch ròi là để ông tự riêng tri ân vợ.

Nhà thơ không chỉ cảm phục ,biết ơn sự hy sinh rất mực của vợ mà ông còn tự trách , tự lên án bản thân . Ông không dựa vào duyên số đẻ trút bỏ trách nhiệm.Bà Tú lấy ông là do duyên nhưng duyên một mà nợ hai.Tú Xương tự coi mình là cái nợ mà bà Tú phải gánh chịu.Nợ gấp đôi duyên,duyên ít nợ nhiều . Ông chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương cũng không đoẻ vấy cho thói đời .Sự hờ hững của ông với con cũng là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo.Câu thơ tú Xương tự rủa mát mình cũng là lời tự phán xét ,tự lên án:
Có chông hờ hững cũng như không

Ở cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn bẳn đối với người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), đối với mối quan hệ vợ chồng thì “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,vợ theo), thế mà có một nhà nho dám sòng phẳng với bản thân ,với cuộc đời,dám tự thừa nhận mình là quân ăn lương vợ ,không những đã biết nhận ra thiếu sót, mà còn dám tự nhân khuyết điểm .Một con người như thế chẳng đẹp lắm sao.

Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sự sâu sắc trong tình cảm của Tú Xương đối với vợ cũng như chưa thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp nhân bản của hồn thơ Tú Xương. Ở bài thơ này,tác giả không chỉ thương vợ mà còn ơn vợ,không chỉ lên án “thói đời” mà còn tự trách.

Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm ,càng thấy mình khiếm khuyết càng thương yêu ,quý trọng vợ hơn.

Tình thương yêu ,quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại .Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn tả bằng hình ảnh và ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian ,chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù mới lạ , độc đáo vẫn rất gần gũi với mọi người ,vẫn có gố rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc.

-----------------------
Nguồn : net

 
K

ken_luckykid

“Tự tình 2”_một trong chùm thơ 3 bài cùng tên của Hồ Xuân Hương, dù chưa rõ thời điểm sáng tác, nhưng người đọc có thể dễ dàng đoán đc. chúng đã được viết nên khi nhà thơ đang ở trong tâm trạng chua xót nhất, cay đắng nhất trước những éo le trên con đường tình duyên. Ba bài thơ là 1 sự chuyển biến tâm lí rất lôgich mà cũng mang nặng 1 bi kịch của người phụ nữ gặp trắc trở trong hạnh phúc lứa đôi. “Tự tình 1” là 1 khao khát mãnh liệt đến không chịu nổi của tác giả, giọng thơ mang đầy vẻ thax thức, nhất quyết hok cam chịu 1 số phận hẩm hiu : “Tài tử văn nhân ai đó tá?/ Thân này đâu đã chịu già tom”. Đến “Tự tình 2”, những đợi chờ, hi vọng dần bị thời gian tàn nhẫn làm cho chai sạn lạnh lùng, làm nguội đi trái tim đang bừng bừng khao khát của tác giả “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí kon kon...” Càng hi vọng bao nhiu thì càng thất vọng bấy nhiu, H2X dần trở nên ngao ngán, và mất niềm tin vào cuộc đời. Và khi “Tự tình 3” được đặt bút, là khi tác giả đã chìm xuống tận cùng của hố sâu thất vọng , bà hok còn mong mỏi điều j` nữa, mà buông xuôi, để mặc cho số phận đưa đẩy “Chiếc bánh buồn vì phận nổi nênh/ Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh”. Ôi, còn đâu là con ng` mạnh mẽ, cá tính, bướng bỉnh, không chịu khuất phục điều j`?(Câu này hem bít có đúng hok các bạn xem lại choa tớk :”>) Thế mới biết số phận tàn nhẫn có thể làm lạnh lùng cả 1 tâm hồn cứng rắn nhất, mạnh mẽ nhất, biến nó thành thờ ơ, vô kảm. Và đó quả thật là 1 bi kịch, bi kịch của những ng` fụ nữ gặp éo le trong số phận cuộc đời (kả câu nài nữa vì tớk vốn hok tin có 1 thứ gọi là “số phận” và tớk tin là bà H2X cũng vậy ^^).
(Phân tik):
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ kái hồng nhan vs nước non.”
Mở đầu bài thơ là một âm thanh khá âm vang và đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng, dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng vẫn chỉ là âm thanh duy nhất trong đêm vắng, nếu hok có nó thì đêm khuya sẽ trở nên vô cùng vắng lặng. Cái động đã đc. sử dụng để tôn lên kái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnh phúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủ đc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1 ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm can tác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ, hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tự hỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơn với bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan" ngày một “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc, chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coi trọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành một thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làm j` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn? Tác giả ý thức được nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bất hạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải. Và khi nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với “nước non”, với cuộc đời. Từ “trơ” được đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh sự vô kảm, lạnh lùng, thờ ơ trước những đớn đau đã trở nên quá quen thuộc. Còn j` đau xót hơn khi những bất hạnh lại trở thành một điều j` đó rất thường tình, cứ đeo đẳng, bám lấy con người ta và thậm chí khiến người ta trở nên nhàm chán, mất hết cảm xúc và trở nên trơ ra như gỗ đá? Chưa hết, từ “trơ” trong câu thơ còn mang một nghĩa khác, một hàm ý cay đắng và chua xót không kém: Trơ trọi. Tác giả nhận thấy mình hok có j` kả, hok có tình yêu, hok có hạnh phúc, chỉ đơn độc, lẻ loi một mình trong cuộc đời này. Từ “trơ” đặt ở đầu câu cộng với cách ngắt nhịp 1/3/3 đẩy từ “trơ” tách biệt một mình đã xoáy sâu, nhấn mạnh vào tâm trạng cay đắng, tủi hổ và bẽ bàng của bà. Câu thơ như một lời đay nghiến, m** mai chính mình, có hồng nhan mà phải trơ ra như thế Thật đáng thương cho số phận của nhà thơ, đáng thương cho một kiếp người tài hoa mà bất hạnh. Và cũng thật đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những hủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan......
Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫn phải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phục trong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vô kảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sự can đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khăn nhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnh đáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”
Hai câu thơ vẽ lên một khung cảnh rất thật mà cũng chứa chan bao nỗi niềm của tác giả. Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu một mình trong đêm vắng thì quả là một sự bất hạnh. Con người ta chỉ uống rượu vì hai mục đích: Một là để sẻ chia và hai là để để quên sầu. Sẻ chia là khi con ng` ta nhất định phải uống cùng bạn bè, đặc biệt là tri kỉ, để nói lên những nỗi lòng, tâm sự cho nhau nghe và nhận lại đc. sự cảm thông và thấu hiểu. Chẳng thế mà Nguyễn Khuyến từng viết:“Rượu ngon không có bạn hiền/Không mua không phải không tiền không mua”Còn khi muốn quên sầu, là lúc con ng` ta đang ở trong tâm trạng cay đắng nhất, khi xung quanh không có 1 ai để có thể chia sẻ nỗi niềm và ta chỉ còn biết tìm quên trong men rượu, một mình. Nhưng liệu chén rượu có làm tan đi bao nỗi cô đơn, tủi nhục trong lòng, hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống bao giọt sầu giọt tủi, như nuốt từng giọt đắng giọt cay. Chén rượu là chén sầu mà người uống chẳng thể đổ đi đươc mà chỉ có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà lại trở lại trong chính tâm trí mình. "Say lại tỉnh"_Uống rượu có thể say, nhưng sau cơn say người ta sẽ lại tỉnh. Tỉnh rồi, người ta mới nhận ra, hương rượu còn để lại vị đắng chát trên đầu lưỡi. Và những đau khổ, chua xót sau cơn say càng đc.nhân lên vạn lần. Cụm từ này đã cho ta thấy một vòng luẩn quẩn, đầy bế tắc rất đỗi xót xa của tác giả. Bà cứ bị đẩy qua đẩy lại liên hồi trong vòng tuần hoàn nghiệt ngã của số phận. Và ta nhớ đến một hình ảnh bẽ bàng tủi nhục của nàng Kiều ngày nào "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình mình lại thương mình xót xa.." Đến câu thơ tiếp theo, nỗi đau lại tiếp tục được thể hiện rõ ràng và đậm nét. "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"_Có vẻ như Hồ Xuân Hương đã ngồi một mình bên chén rượu như thế đến hết đêm, đến tận khi “mặt trăng bóng xế”, nhường chỗ cho một ngày mới. Bà cứ ngồi uống rượu và ngằm trăng như vậy, như mong chờ một sự đồng cảm và sẻ chia. Nhưng bà đã nhìn thấy j`? Một sự đồng cảm chăng? Hay bà chỉ thấy số phận dở dang của mình đang hiện diện trong một vầng trăng khuyết? Trăng vốn là một biểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho cho những ước mơ và hy vọng. Nhưng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưa tròn”, một hạnh phúc không hề trọn vẹn,một cuộc đời còn dang dở với những éo le, trắc trỏ trong tình duyên. Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăng khuyết mà bà không thể biết ngày mai trăng sẽ lại khuết tiếp hay sẽ tròn. Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong nó một nỗi cô đơn, trống vắng.Và “bóng xế” đi kèm với trăng lại gợi nên một nỗi niềm trong lòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi thanh xuân đang mất đi. Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân của Xuân Hương đang dần mất đi mà tình duyên vẫn không được trọn vẹn. Hình ảnh mặt trăng là hình ảnh ẩn dụ vô cùng độc đáo và đặc sắc, miêu tả chính xác và vô cùng sinh động ngoại cảnh mà cũng bộc lộ được tâm cảnh, những suy nghĩ, tâm tư đang hiện hữu trong lòng bà.
Nhưng dù có thất vọng, dù có đau xót, chán chường đến mức nào, Hồ Xuân Hương vẫn là một người phụ nữ đầy bản lĩnh. Và sâu thẳm trong tâm trí bà, dù yếu ớt đến đâu vẫn luôn lóe lên một ánh lửa khát khao, hy vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên thay đổi cuộc sống của mình. Hai câu thơ tiếp theo đã nói lên điều ấy:
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn..”
Một hình ảnh thiên nhiên rất dữ dội, đầy cựa động, giống như tính cách bướng bỉnh, hok chịu khuất phục điều j` của chính tác giả vậy. Ở Hồ Xuân Hương, sự buồn tủi bao h cũng gợi nên những phản ứng tik cực (giống mình :”>). Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà lun cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ. Hai câu thơ tửong như chỉ miêu tả cảnh vật xung quanh, nhưng chính đặc điểm của những cảnh vật đó đã đc. dùng để bộc lộ tâm trạng của con người. Hàng loạt động từ mạnh, đầy sắc thái biểu cảm như “xiên”, “đâm” được đảo lên đầu câu cùng với những bổ ngữ độc đáo, ấn tượng đi kèm với nó đã thể hiện rất rõ cảm xúc của bà. Rêu “xiên ngang”, dàn trải như bao phủ khắp cả mặt đất. Không phải xiên dọc hay xiên chéo j` kả mà phải là “xiên ngang”, những tảng rêu như chọc thủng mặt đất để đâm lên một cách đầy ngang tàng, ngạo nghễ. Đá “đâm toạc” chĩa lên nhọn hoắt đầy đe dọa như muốn xuyên thủng cả bầu trời. Và cũng chẳng phải đâm thủng hay đâm xuyên gì hết mà là “đâm toạc”, tảng đá dường như đã bị dồn nén tất cả những căm hậm, phẫn uất mà đâm thẳng lên, xé toạc tất cả những j` đang gò bó, áp đặt chúng. Chỉ là những cảnh vật bình thường, không có j` đặc biệt như rêu và đá, nhưng qua cái nhìn đầy ấm ức, bất mãn của tác giả, chúng đã trở nên vô cùng sống động. Cựa động, nổi loạn, phá phách, muốn đập tan những j` gò bó để đc. tự do vùng vẫy giữa đất trời, thiên nhiên hòa hợp với con người, đặc điểm thiên nhiên cũng chính là nỗi niềm của nhân vật. Và ta cũng thấy đc. tâm trạng phẫn uất của H2X với tuổi già và những luật lệ phong kiến cũng như số phận hẩm hiu đang tàn nhẫn ra tay bóp chết hạnh phúc của bà; những uất hận ây bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến không chịu nổi chỉ chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào. Nhưng dù sao, bà vẫn chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì tất cả vẫn chỉ kết thúc trong giới hạn ngôn từ. Bà không thể làm gì hơn được nữa....Mặc dù ta vẫn phải công nhận, đây là một suy nghĩ vô cùng mới mẻ, một tư tưởng đi trước thời đại, một tính cách hoàn toàn khácc biệt so với những người phụ nữ thời bấy h. Đó là một bản lĩnh, một cá tính Xuân Hương đáng trân trọng...
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,

(còn nữa)

Nguồn : net
 
K

ken_luckykid

Mảnh tình san sẻ tí con con..” Những khát khao, vùng vẫy, nổi loạn cuối cùng cũng đã bị dập tắt trong sự chán chường, bất lực. Hồ Xuân Hương đã không thể vượt khỏi thân phận mình, vị thế nhỏ nhoi cô độc của mình trong xã hội. Kết thúc bài thơ là một sự cam chịu đc. thốt lên trong một tiếng thở dài ngao ngán. Bà đã phát ngán , đã chán lắm rồi cái vòng xoáy luẩn quẩn của số phận. Càng cố bao nhiêu thì càng thất bại bấy nhiêu, hi vọng càng nhiều thì thất vọng càng lớn, càng chua xót. Thế thì còn cố gắng để làm j` nữa? “Xuân”, hình ảnh nổi bật trong câu thơ có thể là mùa xuân, cũng có thể là tuổi xuân của tác giả. những mùa xuân cứ đến và đi, dòng thời gian cứ chầm chậm chảy, cũng có nghĩa là tuổi xuân của bà đang tuột mất từng ngày. Và nỗi đau của bà lại càng đc. nhân lên gấp bội. Hai chữ “lại” đứng ở cuối câu chứa đựng biết bao sự ngán ngẩm nặng nề của bà khi cảm nhận tuổi xuân đang trôi đi từng ít một. Bà chán ghét số phận hẩm hiu của mình, chán ghét vòng tình duyên ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ít ỏi đến nỗi gần như không tồn tại. “Mảnh tình”, một cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu của số phận. Tình iêu vốn là một điều j` đó thật cao cả thiên nhiên (Haiz ), Nhưng tình iêu của H2X lại như một mảnh vỡ nhỏ bé đc. sẻ ra từ hạnh phúc của ng` khác. Tình yêu của bà rẻ mạt như một sự bố thí, như một thứ đồ vật đã qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà. Đau xót biết mấy, khi “mảnh tình” lại là một thứ đc. chia năm sẻ bảy mà bà chỉ đc. nhận duy nhất một mảnh “tí con con”. Hạnh phúc của bà chẳng những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức tội nghiệp. Tình duyên như thế thì có để làm j`, chỉ cảng thêm tủi nhục đắng cay. Cách dùng từ giản đơn mà vẫn vô cùng độc đáo đã cực tả nỗi niềm của tác giả. H2X ngang tàng thách thức đầy nổi loạn ở trên là thế, nhưng cuối cùng, tất cả vẫn chìm vào vô vọng trong sự bất lực tột cùng và chán chường mệt mỏi. Những cố gắng vùng vẫy của bà chỉ là vô ích, bởi số phận của bà vốn đã là một bi kịch và mãi mãi chỉ là 1 bi kịch mà thôi. Có lẽ trong giờ phút ấy, bà đã muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc tất cả cho số phận đưa đẩy, bà đã mất hết hy vọng.....Giọt nc’ mắt em...âm thầm buông rơi, đêm sầu đơn côi.....trong tim em ôm trọn một nỗi sầu bơ vơ.......đành khóc vậy thôi.....Liệu H2X có thể vượt qua tất cả để có thể trở lại là một ng` phụ nữ yêu đời mạnh mẽ không sợ j` cả như ngày nào? Đó vẫn là một câu hỏi còn dở dang của những thân phận phụ nữ đem thân đi lam lẽ, phận ng` mà hạnh phúc không bao h trọn vẹn mà chỉ nhỏ nhoi như 1 mảnh gg vỡ.....Câu thơ đã diễn trả đc. đỉnh đ? bi kịch của H2X và cũng là của n~ ng` fụ nữ thời bấy h...

Thương Vợ của Trần Tế Xương bạn tham khảo tại 2 bài viết này:


Thơ xưa viết về người vợ đã ít , mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn.Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời.Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca.


Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được :Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu ,trân trọng của chồng .Trong thơ Tú Xương ,có một mảng lớc viết về người vợ mà bài Thương vợ là một trong những bài xuất sắc nhất.

Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp của người vợ.

Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú .Hoàn cảnh vất vả ,lam lũ được gợi lên qua cách nói thời gian ,cách nêu địa điểm .Quanh năm là suốt cả năm ,không trừ ngày nào dù mưa hay nắng.Quanh năm còn là năm này tiếp năm khác đến chóng mặt , đến rã rời chứ đâu phải chỉ một năm . Địa điểm bà Tú buôn bán là mom sông ,cái doi đất nhô như lời giưói thiệu ,lại như một bối cảnh làm hiện lên hình bà Tú tần tảo ,tất bật ngược xuôi :


Quanh năm buôn bán ở mom sông.


Thấm thía nỗi vất vả ,gian lao của vợ,Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú .Có điều hình ảnh con cò trong ca dao dầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương còn tội nghiệp hơn.Con cò trong thơ Tú Xương không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian ( như con cò trong ca dao ) mà cái rợn ngợp của thời gian. Chỉ bằng ba từ khi quãng vắng tác giả đã nói lên được cả thời gian, không gian heo hút ,rợn ngợp ,chứa đầy lo âu cái rợn ngợp của thời gian , đã làm hao hụt cả ý thơ .So với câu ca dao :Con cò lặn lội bờ sông ,câu thơ của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Là cả một sự sáng tạo .Cách đảo ngữ - đưa ra từ lặn lội lên đàu câu , cách thay từ - thay từ con cò bằng thân cò ,càng làm tăng nỗi vất vả gian truân của bà Tú.Từ thân cò gợi cả nỗi đau thân phận ,so với từ con của Tú Xương cũng sâu sắc ,thấm thía hơn.

Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc thì câu thứ tư lại làm rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú:

Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Câu thơ gợi cảnh chen chúc ,bươn bả trên sông nước của những người buôn bán nhỏ.Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại .Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu ,nguy hiểm hơn khi quãng vắng.Trong ca dao ,người men\j từng dặn con : Con oi nhơ lấy câu này / Sông sâu chớ lội , đò đầy chớ qua. “Buổi đò đông” không chỉ có những lời phàn nàn ,mè nheo , cau gắt , những sự chen lán xô đẩy mà còn chứa đầy bất trắc hiểm nguy .Hai câu thực đối nhau về ngữ ( khi quãng vắng đối với buổi đò đông ) nhưng lại thừa tiếp nhau về ý để làm nổi bật sự vất vả gian truân của bà Tú: đã vất vả , đơn chiếc ,lại thêm sự bươn bả trong hoàn cảnh chen chúc làm ăn .Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình của Tú Xương :tấm lòng xót thương da diết.

Cuộc sống vâts vả gian truân càng ngời lên phẩm chất cao đẹp của bà Tú .Bà là người đảm đang tháo vát :

Nuôi đủ năm con với một chông

Mỗi chữ trong câu thơ Tú Xương đều chất chứa bao tình ý ,từ đủ trong nuôi đủ vừa nói số lượng ,vừa nói chất lượng .Bà Tú nuôi đủ cả con ,cả chồng , nuôi đảm bảo đén mức: “Cơm hai bữa :cá kho rau muốn – Quà một chiều : khoai lang ,lúa ngô” (Thầy đồ dậy học).


Trong hai câu luận ,Tú Xương một lần nữa cảm phục sự hy sinh rất mực của vợ:

Năm nắng mười mưa dám quản công

Ở câu thơ này , “nắng mưa” chỉ sự vất vả , “năm mười” là số lượng phiếm chỉ ,để nói số nhiều , được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên sự vất vả gian lao ,vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó ,hết lòng vì chồng vì con của bà Tú.


Trong những bài thơ viết về vợ của Tú Xương ,bao giờ ta cũng bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú hiện lên phía trước , ông Tú khuất lấp ở phía sau ,nhìn tinh mới thấy .Khi đã thấy rối thì ấn tượng thật sâu đậm. Ở bài thơ thương vợ cũng vậy. Ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhunge vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài , trào phúng là cả một tấm lòng ,không chỉ thương mà còn tri ân vợ.Về câu thơ Nuôi đủ năm con với một chồng,có người cho rằng ở đây ông Tú tự coi mình là một thứ con đặc biệt để bà Tú phải nuôi.Tú Xương đã không gộp mình với con để nói mà tách riêng ,con riêng rất rạch ròi là để ông tự riêng tri ân vợ.


Nhà thơ không chỉ cảm phục ,biết ơn sự hy sinh rất mực của vợ mà ông còn tự trách , tự lên án bản thân . Ông không dựa vào duyên số đẻ trút bỏ trách nhiệm.Bà Tú lấy ông là do duyên nhưng duyên một mà nợ hai.Tú Xương tự coi mình là cái nợ mà bà Tú phải gánh chịu.Nợ gấp đôi duyên,duyên ít nợ nhiều . Ông chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương cũng không đoẻ vấy cho thói đời .Sự hờ hững của ông với con cũng là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo.Câu thơ tú Xương tự rủa mát mình cũng là lời tự phán xét ,tự lên án:

Có chông hờ hững cũng như không

Ở cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn bẳn đối với người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), đối với mối quan hệ vợ chồng thì “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,vợ theo), thế mà có một nhà nho dám sòng phẳng với bản thân ,với cuộc đời,dám tự thừa nhận mình là quân ăn lương vợ ,không những đã biết nhận ra thiếu sót, mà còn dám tự nhân khuyết điểm .Một con người như thế chẳng đẹp lắm sao.

(tiếp )

Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sự sâu sắc trong tình cảm của Tú Xương đối với vợ cũng như chưa thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp nhân bản của hồn thơ Tú Xương. Ở bài thơ này,tác giả không chỉ thương vợ mà còn ơn vợ,không chỉ lên án “thói đời” mà còn tự trách.


Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm ,càng thấy mình khiếm khuyết càng thương yêu ,quý trọng vợ hơn.


Tình thương yêu ,quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại .Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn tả bằng hình ảnh và ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian ,chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù mới lạ , độc đáo vẫn rất gần gũi với mọi người ,vẫn có gố rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc.
Nguồn : net
 
N

ninhmai599

Hình ảnh người phụ nữ VN từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở cho các nhà thơ, nhà văn. Đặc biệt qua các bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương và Thương Vợ của Trần Tế Xương chúng ta sẽ hiễu rõ thêm phần nào về thân phận của người phụ nữ thời xưa dưới chế độ phong kiến.
"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non"
Với bút pháp tả thực, từ ngữ giản dị đã gợi cho ta thấy được sự cô đơn lanh lẽo trong cái không gian thanh vắng trống trải của đêm khuya. Từ ngữ "hồng nhan" như ám chỉ một người phụ nữ xinh đẹp, quyến rủ thế nhưng nó lại cứ "trơ" ra. Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn công khai một hiện thực hết sức bẽ bàng, chua xót mà bà đang nếm phải.Và cũng từ đó bà nhận ra được số phận của những người phụ nữ trong chế độ phong kiến thối nát, với những quan niệm"trai thì nam thê bảy thiếp" đã làm cho người phụ nữ không có được một chỗ đứng trong xã hội, họ lo lắng cho thân phận trôi nổi cuả mình bởi họ không thể quyết định được duyên phận của bản thân họ.
"Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tàn"
Bà đã mượn rượu để quên đi tình, quên đi cái số phận hẩm hiu của mình, nhưng say rồi lại tỉnh lại càng buồn tủi hơn, đau khổ hơn.HÌnh ảnh vầng trăng sắp tàn mà lại khuyết chưa tròn như ngự ý một nhân duyên không trọn vẹn mà tuổi xuân thì cứ lạnh lùng trôi qua.
"Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn"
Khoảng không gian như được mở rộng hơn qua tầm nhìn của tác giả, những động từ "đâm", "xiên" gợi lên sự mạnh mẽ, bướng bỉnh thể hiện sự kháng cự đầy quyết liệt của bà Hồ Xuân Hương, một nỗi khao khát được hạnh phúc, được có một mái ấm gia đình, được người chồng thương yêu chăm sóc chứ không phải ngồi một mình trong đêm khuyên thanh vắng với sự cô đơn và lạnh lẽo trong nỗi buồn tủi, tâm trạng chán chường trước một mảnh tình không được trọn vẹn mà phải "chia năm sẻ bảy" để rồi cuối cùng chỉ còn một mảnh "tí con con". Mặc dù bà có bản lỉnh có giỏi gian như thế nào cũng không thoát khỏi được nghịch cảnh. Bởi người phụ nữ không hề có được địa vị trong xã hội này.Cái xã hội "trọng nam khinh nữ","nhất nam viết hữu thập nữ viết vô" đã làm cho người phụ nữ điêu đứng, nhưng cũng từ đó những phẩm chất tốt đẹp của họ được bộc lộ rõ nét hơn..
"Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng"
Hoàn cảnh kiếm sống của bà Tú đã được giới thiệu rất rõ nét, thời gian cứ lặp đi lặp lại đến năm này sang năm khác, bà Tú phải làm việc vất vả, cực nhọc để "nuôi đủ năm con với một chồng" đó không phải là một điều dễ dàng mà ai cũng làm được. Tác giả đã sữ dụng biện pháp tu từ đảo ngữ một cách tinh tế "lặn lội thân cò " đã khắc họa rõ nét chân dung của bà Tú ở những nơi nguy hiểm vắng vẻ mà đáng ra việc đó phải dành cho người chồng, người cha, trụ cột của gia đình thế nhưng bà Tú lại phải gánh lấy không một lời than phiền oán trách.
"Một duyên hai nợ âu đành phận
năm nắng mười mưa dám quản công"
Dù có gian nan, vất vả thế nào thù cũng là duyên phận, bà Tú chấp nhận tất cả, giấu kín lòng mình với bao nỗi xot xa, tủi cực vì chồng vì con. Nghệ thuật đối trong hai câu thơ trên đã làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp, tần tảo nuôi con của bà Tú nói riêng và người phụ nữ Vn nói chung.
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không"
Tác giả như nói thay lới của vợ mình_bà Tú, để than trách chính bản thân mình, là người chồng không làm được việc gì để chăm lo đến gia đình rồi còn trở thành một gánh nặng đè trên vai người vợ, "hờ hững" không hề quan tâm đến gia đình, vợ con, không biết chia sẽ những nỗi vất vả của vợ, coi người vợ mình như một cổ máy làm việc không biết mệt mỏi. Phải chăng đây cũng chính là một gia đình điển hình trong chế độ phong kiến thời xưa với những thủ tục lạc hậu "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" đã trở thành một sự ràng buột đối với người phụ nữ.

Qua hai tác phẩm trên đã làm cho chúng ta hiểu rõ thêm về thân phận người phụ nữ thời xưa, với những khát vọng, những ước mơ nhỏ bé là có được một gia đình ấm êm, cuộc sống no đủ, có thể làm chủ được số phận của mình.Và ta càng hiễu rõ thêm những phẩm chất tốt đẹp, sẵn sàng hi sinh vì chồng vì con của người phụ nữ VN
 
Top Bottom