[Ngữ Âm]- Tổng Hợp Cách Đánh Dấu Trọng Âm

L

lethuy246

cách đơn giản nhất là các bạn cứ đọc nhấn vào từng phần 1. nghe xuôi tai thì ok :). quy tắc trọng âm thì nhiều lắm, dôi khi có nhiều từ mới mình không biết loại từ và cách đọc, vì thế cần biết 1 số quy tắc chung để xác định loại từ:
ví dụ danh từ thường có đuôi -tion,-ity.... thì các từ đó hầu hết đều có quy tắc hết.
nhớ nhiều quá cũng không tốt, vì dễ bị loạn, nếu bạn không nhớ được hết thì khi bạn đọc từ, cố phát âm cho chuẩnthif sẽ nhớ đc lâu: ví dụ determine thì chúng ta hay đọc đều đều, nhưng nếu thế sẽ làm thói quen k tôt. chúng ta nên đọc là de'termine. thế là lần sau gặp lại chúng ta biết trọng âm của nó
phần còn lại là thuộc vào sự may mắn :))
 
T

taetae.fanyfany

mọi người ơi! share bài tập trọng âm được không vây. luyện tập chắc sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn đó
 
L

ldlinh

Chà dài phết đấy khó mà học trong 1 sớm 1 chiều đc..........

Tốt nhất là làm nhiều bài tập và chịu khó học hỏi thôy.........
 
H

huutrang93

Có 1 vài rules, nó chỉ là đa số, vẫn có trơờng hợp ngoại lệ

rule1: Nouns and Adjectives of 2 syllables - the stress is on first syllable
for example: Happy, Table, Teacher, student, famous, ashtray, horny, mistress, beggar....


rule 2: Verbs of 2 syllables - The stress is on second syllable.
for example: to impel, to adapt, to frefer, to instruct, to incur, to begin, to demand....

Rule 3: Verbs of 2 syllables ending with a suffix ( ow, en, y, er, el, ish) - The stress is on the first syllable
for example: to open, to carry, to offer, to winnow, to vanish, to mangle, to smother, to worry...

Rule 4: Words of 3 or more syllables - ussually put the stress is on the third syllable, counting backwards.
for example: mediate, radiate, concentrate, intransitive, incriminate, partnership, sociology, terminology....

Rule 5 :put the stress before a consonant followed by an, and a vowel - civ (ion)
for example : expulsion, facial, glacial, geranium, obvious, period, radio, vocarious,,,

Rule 6 : Put the stress before "ic"
for example: linguitics, panic, periodic, toxic, atomic, aquatic, picnic....
but have some exceptions : rhetoric : ('re t3 rik), lunatic : ( 'lu: n3 tic), catholic 'k3th -3 lik ), politics : ( 'po l3 tiks )


Rule 7 : ADE, OO, OON, EE, EEN, EER, ESE, ISE, IZE, - The stress is put on these syllables
for example: cocoon, employee, taboo, lemonade, afternoon, ballon, pioneer, degrade, cartoon....
some excaptions: coffee ( 'ko: fi ), pedigree ( 'ped 3 gri ), marmalade ( 'mar m3 leid )


3 rules to pronunce 'ED' sound

p, f,gh, k, s, sh, ce, ch, “T”: looked; missed,stopped,picked,finished,; hopped; voiced


b, g, v, z, l, r, m, n, w " d": filled; burned; rained,screamed; sewed,; pulled,

T , D : " ID.": traded; mended,hunted, waited...
 
P

pigbae_95

úi zời ! trọng âm á ! bạn vào google mà tìm ! 1 đống ! vs lại có khi trong bài thy ng ta cho vào mấy cái ngoại lệ í !
cái này phải làm nhìu bài tập mới đc chứ cứ ngồi mà học cái đống qui tắc thỳ đến bao h mới xong !
( có khi ngoại lệ còn nhìu hơn là theo đúng qui tắc í )
 
P

pt2312

ah
t có bố sung thêm vào nhé
thường thì khi làm bài trọng âm phần t thấy khó nhất là "ed" và "s"
nếu gặp trường hợp là "ed" thì có 1 nguyên tắc là
" Kính phật phải thành tâm"
hehe
con "s" thì để mình xem lại đã vì ko nhớ
hxhx
hok biết cái nè mọi người đã biết chưa
hjjj
 
K

khanh6995

cái ni trên trường hắn cũng có dạy nhưng mà lằng nhằng lắm ko ai nhớ nổi
 
L

love_sunflower

tốt nhât là nên kết hợp học từ mới với học trọng âm luôn nhé mọi người ,nếu được học luôn cả phát âm chuẩn luôn.:D:Dnhư vậy một từ mà học được đầy đủ .
được từ nào chắc từ ấy,..có thể hay quên nên cần ôn đi ôn lại nhiều lần.
cũng như chị ở trên nói đó .khi đọc nhấn trọng âm quen rồi làm bài tập gặp từ mà mình học thì đọc cái là biết liền tự nhiên thấy dễ ơt í mà.:D:Dnhưng mà cũng phải học mấy cái quy tắc đó.nếu lúc nào găp phải từ ko biết thì áp dụng thui .!!
chúc mọi người học tốt nhé!:D:D
cố gắng cho nó tạo thành nếp nhăn trên não nhé....hehe:D:D:D
 
M

ms.duna

đúng rồi đó...:(( thế này học khó hiểu lắm... có bài tập... dễ học hơn... ai học thuộc kiểu này chắc chết:((
 
P

phuong_pooh

các quy tắc đánh trọng âm vừa nhiều vừa khó nhớ , trong mấy đề TA mình chẳng bao giờ đánh được đúng cả 5 câu . Nản!
 
D

daisyfranke

các quy tắc đánh trọng âm vừa nhiều vừa khó nhớ , trong mấy đề TA mình chẳng bao giờ đánh được đúng cả 5 câu . Nản!

Thực ra chỉ cần học khoảng 1 tháng tớ nghĩ là sẽ okie thôi
có rất nhiều trang trên mạng học phát âm
nếu phát âm okie ,mấy cái đánh trọng âm sẽ thành thói quen thôi :)


http://www.e4b.edu.vn/mod/resource/view.php?id=897
bạn có thể vào trang web này hẳng ngày để tập
đảm bảo nếu chăm chỉ everyday chắc chắn k đến 1 tháng bạn sẽ improve được yr pronunciation :))
 
S

sieudaochich_kid_1412

hi,
thank bạn nhé mình sẽ thử vào xem sao.
Mình thấy phần trọng âm này khó hơn phần nguyên âm nhỉ
nguyên âm tuy lý thuyết cũng dài nhưng mình cứ tự đọc ra rùi chọn cũng đúng phết
hehe
 
S

sieudaochich_kid_1412

ah
có bạn nào cần bài tập về phần này ko? mình sẽ post nên cho để mọi người cùng làm,sau đó đưa ra đáp án sau khi đã làm xong. ok?
 
P

phuccoi_050893

cách đánh dấu trọng am như sau:đối với danh từ ta thường nhấn vào âm tiết đầu tiên.động từ có 2 âm tiết thường nhan vào âm thứ 2.các tư co tận cùng là:eek:ry,ate,...ta nhấn âm thứ 3 từ trái qua phải.còn nhiều nhưng mình đang bận ko trả lời cho các bạn dược.giờ mình muốn làm đề thi thử tiếng anh mà ko có chán thật/:)
 
S

sieudaochich_kid_1412

bạn muốn làm đề thi thử lớp mấy mình có đấy
nếu bạn muốn mà tớ có thì tớ sẽ post lên cho :D
 
G

gaconchat_241

ec ec sao ma mo ho wa zay?cac quy tac do thi minh dc hoc it nhiu oy!minh muon co cai gi do moi hon nhung lai gan voi cuoc thi sap den hon!co ai co the giup minh hok?!!!please,help me!!!!
 
M

mommy2602

ặc! sao khó thế :khi (143): uầy thế mà dạng bài này lại có rất nhiều trog bài thi :khi (161):
pó tay r`. không nhồi nổi ào đầu :khi (76):
P/s: dù sao thì cũng cảm ơn mọi ng rất nhiều, cố gắng mỗi ngày lấy ra đọc 1 lần :khi (59)::khi (47):
 
Z

zotahoc

Cách nhấn trọng âm nè.

1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:

Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble

Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy


Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: ENter, TRAvel, Open...


Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu.

Ví dụ: FOllow, BOrrow...

Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm.

Ví dụ: PAradise, EXercise


2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai

Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.

Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN


Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm.

Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE...


Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm.

Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...


3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên

Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên

Ví dụ:

Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic...

Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion...

Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.


4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên

Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên:

Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy

Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên.

Ví dụ: CRItical, geoLOgical


5) Từ ghép (từ có 2 phần)

Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse...

Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned...

Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...


Lưu ý:

1. Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.

2. Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)
Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine

3. Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility).
 
Top Bottom