** Hình ảnh người chồng trong bài "Thương vợ" (chú ý: cái luận điểm này chỉ là phụ thôi, ko nên sa quá nhiều vào đó).
Là một hình ảnh được Tú Xương khắc họa như để nói về chính bản thân mình.
- "Nuôi đủ năm con với 1 chồng" , vẫn còn phụ thuộc miếng ăn vào người vợ.
- "Có chồng hờ hững cũng như không": người chồng chưa giúp đc gì cho người vợ trong chuyện cơm áo gạo tiền, có thể liên hệ: ông Tú là người ko hề có duyên với khoa bảng, nên đến giờ, ông vẫn chỉ là 1 nhà thơ với những sáng tác để thỏa mãn cái khả năng thơ phú, còn con đường làm quan lận đận khiến ông chưa giúp đc nhiều cho người vợ của mình.
- Hình ảnh người vợ đc tác giả khắc họa một cách khắc khổ nhưng chưa đựng những phẩm chất tốt đẹp của 1 người phụ nữ của dân tộc: chịu thương chịu khó, thương chồng thương con. Ông chồng trong tác phẩm vẫn phát hiện ra điều đó --> thương vợ.
** Liên hệ thực tế với những ông chồng hiện nay - vị trí, vai trò:
- Là trụ cột trong gia đình.
- Mặc dù cuộc sống hiện đại, người vợ không còn chỉ biết ở nhà nuôi chồng, chăm con nữa mà đã ra ngoài xã hội chứng minh khả năng của bản thân mình; tuy nhiên, người chồng vẫn giữ một vị trí trụ cột nuôi sống chính trong gia đình - trong quan niêm của dân tộc ta.
- Là người cha tốt.
- Với một tình yêu thương bao la giành cho vợ và con.
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
** Mặt trái của vấn đề: vẫn còn những ông chồng bạo hành, đánh đập vợ con, ko những ko làm tròn trách nhiệm của một người chống, người cha mà con trở thành một kẻ vũ phu, tệ bạc. Và đặc biệt là ngoại tình.