

Tại sao khi trái đất quay chậm hay nhanh hơn thì lại ảnh hưởng đến khoảng cách giữa chúng ta và mặt trăng mỗi năm
Mặt trăng có tác động một lực hút lên Trái đất, trong đó mặt ở gần sẽ chịu lực nhiều hơn mặt ở xa. Sự khác biệt ấy đã tạo nên thủy triều, nhưng đồng thời khiến Mặt trăng dịch chuyển xa dần khỏi Trái đất. Mặt trăng dịch xa, nó tạo ra một lực có phương đối nghịch, tạo ra ma sát và làm chậm tốc độ quay của Trái đất. Điều này sẽ gây ra động đất ảnh hưởng tới tính mạng con người trên Trái Đất.Tại sao khi trái đất quay chậm hay nhanh hơn thì lại ảnh hưởng đến khoảng cách giữa chúng ta và mặt trăng mỗi năm
Em thấy bạn này hỏi hơi ngược...Tại sao khi trái đất quay chậm hay nhanh hơn thì lại ảnh hưởng đến khoảng cách giữa chúng ta và mặt trăng mỗi năm
ghêEm thấy bạn này hỏi hơi ngược...
Ta đã biết:
+ tốc độ quay của Trái đất đang chậm dần lại là do ảnh hưởng từ lực hút đối với Mặt trăng - còn gọi là lực thủy triều.
+ Mặt trăng có tác động một lực hút lên Trái đất, trong đó mặt ở gần sẽ chịu lực nhiều hơn mặt ở xa. Sự khác biệt ấy đã tạo nên thủy triều, nhưng đồng thời khiến Mặt trăng dịch chuyển xa dần khỏi Trái đất (khoảng 4cm/năm).
=> Khi trái đất quay chậm hay nhanh, tức là chịu ảnh hưởng từ mặt trăng và có thể ảnh hưởng đến khoảng cách đó.
Thông tin:
-Theo các nhà khoa học, Trái Đất đang quay chậm lại là do tác động từ lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra hiện tượng thủy triều. Trên thực tế, lực hấp dẫn này làm cho chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất chậm xuống.
Cụ thể, lực ma sát do sự thay đổi thủy triều có thể làm giảm năng lượng từ việc tự quay của Trái Đất. Điều đó làm cho Trái Đất đang quay chậm lại.
Thời gian Trái Đất thực hiện quay quanh trục của nó thay đổi khoảng 1/1.000.000 giây mỗi ngày. Dù tốc độ quay không giảm nhiều, nhưng thay đổi về thời gian có thể là con số đáng kể trong tương lai.
Những nhà khoa học tại Đại học Colorado và Đại học Montana (Mỹ) cho biết, những biến động trên trục quay của Trái Đất dù chỉ là mili giây cũng có thể làm gia tăng các hoạt động địa chấn dữ dội.
Ảnh hưởng không nhỏ
Tiến sĩ Roger Bilham tại Đại học Colorado chia sẻ, mối tương quan giữa chu kỳ quay của Trái Đất và các hoạt động động đất cho thấy thảm họa địa chấn này sẽ gia tăng mạnh vào năm 2018 sắp tới.
Theo chia sẻ của các chuyên gia tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Địa chất Mỹ, dù chưa biết nguyên nhân chính xác nhưng những thay đổi nhỏ về chu kỳ quay của Trái Đất cũng có thể gây sự thay đổi về hình dạng của lõi sắt và niken ở lõi trong của hành tinh.
Điều này có thể kéo theo những thay đổi hay tác động nhất định lên các mảng kiến tạo trên bề mặt Trái Đất.
Những thay đổi về vòng quay của Trái Đất có thể liên quan đến việc giải phóng lượng lớn năng lượng bên dưới lòng đất và điều đó có thể gây ra hậu quả khôn lường. Hiện tại, Trái Đất đang quay dần chậm lại trong 4 năm qua.
Nhà nghiên cứu Bilham cho biết: "Chúng tôi cảnh báo mọi người rằng mỗi năm có trung bình khoảng 15-20 trận động đất lớn trên thế giới, nhưng năm 2018 chúng ta có thể chứng kiến tới 25-30 trận động đất".
Sau quá trình nghiên cứu về các trận động đất mạnh hơn 7,0 độ Richter xảy ra từ năm 1900, hai chuyên gia là Rebecca Bendick thuộc Đại học Montana và Tiến sĩ Roger Bilham nhận thấy rằng cứ 32 năm một lần thì tần suất xảy ra các trận động đất lại tăng lên đáng kể.
Ông Bilham cho hay: "Trong các giai đoạn này, có từ 25 đến 30 trận động đất mạnh xảy ra mỗi năm".
Các nhà khoa học nhấn mạnh rằng rất khó để dự đoán về cách thức hoạt động của những trận động đất này.
Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Bilham nhận định rất có thể các trận động đất mạnh sẽ xảy ra ở khu vực gần đường xích đạo, gây thiệt hại và ảnh hưởng tới khoảng 1 tỷ cư dân sinh sống trong các vùng khí hậu nhiệt đới trên Trái Đất.
Nguồn: Sưu tầm.
Không biết có giúp ích bạn được gì không nhở?
chơi tiêu đề gì sao ớn vậy bạnTại sao khi trái đất quay chậm hay nhanh hơn thì lại ảnh hưởng đến khoảng cách giữa chúng ta và mặt trăng mỗi năm