Sử Ngày 2.11.1965 : Tự thiêu tại Mỹ.

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chiều ngày 2/11/1965, tại Oasinhtơn (thủ đô nước Mĩ), trước cửa toà nhà làm việc của Bộ Quốc phòng Mĩ, anh Noman Morixơn ôm chặt con gái Êmili mới được 18 tháng, vào ngực. Sau khi hôn con lần cuối cùng, anh tẩm xăng vào mình và châm lửa tự đốt để phản đối việc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam. Năm đó, anh Noman Morixơn, một chiến sĩ hoà bình Mĩ, mới 31 tuổi.
Chiều hôm đó, trước lối vào Lầu Năm Góc của Mỹ, người ta chứng kiến một cảnh tượng chưa bao giờ được chứng kiến trong lịch sử. Norman Morrison, một tín hữu Quakers yêu chuộng hoà bình, đã bế đứa con gái một tuổi, Emily, đặt trước Lầu Năm Góc và rồi tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
Người ta không bao giờ biết được tại sao Morrison bế Emily đến, nhưng theo vợ của Morrison, Anne Morrison thì " đó là một biểu tượng mạnh cho những đứa trẻ mà ta đã tàn sát bằng bom và Napalm, chúng không bao giờ được nằm trong vòng tay ấm của bố mẹ". Việc mà Quân đội Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam, sự kiện trên đã gây chấn động dư luận Mỹ, thổi bùng lên làn sóng phản chiến chống lại sự can thiệp của chính phủ vào Việt Nam, chính phong trào này đã tác động không nhỏ vào sự rút lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sau đó. Còn Norman Morrison đã trở thành một biểu tượng bất tử với những con người ưa chuộng hoà bình trên thế giới.
...
"Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Ôi những linh hồn
Còn - mất ?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa chói loà
Sự thật."
( Emily, con - Tố Hữu)

inbound2218710071738045339.jpg inbound2286175711377823697.jpg

Nguồn: Trần Trung Hiếu
 

Khánh Ngô Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2019
965
1,103
146
Phú Yên
THCS Tôn Đức Thắng
Chiều ngày 2/11/1965, tại Oasinhtơn (thủ đô nước Mĩ), trước cửa toà nhà làm việc của Bộ Quốc phòng Mĩ, anh Noman Morixơn ôm chặt con gái Êmili mới được 18 tháng, vào ngực. Sau khi hôn con lần cuối cùng, anh tẩm xăng vào mình và châm lửa tự đốt để phản đối việc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam. Năm đó, anh Noman Morixơn, một chiến sĩ hoà bình Mĩ, mới 31 tuổi.
Chiều hôm đó, trước lối vào Lầu Năm Góc của Mỹ, người ta chứng kiến một cảnh tượng chưa bao giờ được chứng kiến trong lịch sử. Norman Morrison, một tín hữu Quakers yêu chuộng hoà bình, đã bế đứa con gái một tuổi, Emily, đặt trước Lầu Năm Góc và rồi tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
Người ta không bao giờ biết được tại sao Morrison bế Emily đến, nhưng theo vợ của Morrison, Anne Morrison thì " đó là một biểu tượng mạnh cho những đứa trẻ mà ta đã tàn sát bằng bom và Napalm, chúng không bao giờ được nằm trong vòng tay ấm của bố mẹ". Việc mà Quân đội Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam, sự kiện trên đã gây chấn động dư luận Mỹ, thổi bùng lên làn sóng phản chiến chống lại sự can thiệp của chính phủ vào Việt Nam, chính phong trào này đã tác động không nhỏ vào sự rút lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sau đó. Còn Norman Morrison đã trở thành một biểu tượng bất tử với những con người ưa chuộng hoà bình trên thế giới.
...
"Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Ôi những linh hồn
Còn - mất ?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa chói loà
Sự thật."
( Emily, con - Tố Hữu)

View attachment 135851 View attachment 135852

Nguồn: Trần Trung Hiếu
Quả đúng là một con người chính trực ,dám bỏ cả mạng sống củ mình để phản đối chiến tranh
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Chiều ngày 2/11/1965, tại Oasinhtơn (thủ đô nước Mĩ), trước cửa toà nhà làm việc của Bộ Quốc phòng Mĩ, anh Noman Morixơn ôm chặt con gái Êmili mới được 18 tháng, vào ngực. Sau khi hôn con lần cuối cùng, anh tẩm xăng vào mình và châm lửa tự đốt để phản đối việc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam. Năm đó, anh Noman Morixơn, một chiến sĩ hoà bình Mĩ, mới 31 tuổi.
Chiều hôm đó, trước lối vào Lầu Năm Góc của Mỹ, người ta chứng kiến một cảnh tượng chưa bao giờ được chứng kiến trong lịch sử. Norman Morrison, một tín hữu Quakers yêu chuộng hoà bình, đã bế đứa con gái một tuổi, Emily, đặt trước Lầu Năm Góc và rồi tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
Người ta không bao giờ biết được tại sao Morrison bế Emily đến, nhưng theo vợ của Morrison, Anne Morrison thì " đó là một biểu tượng mạnh cho những đứa trẻ mà ta đã tàn sát bằng bom và Napalm, chúng không bao giờ được nằm trong vòng tay ấm của bố mẹ". Việc mà Quân đội Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam, sự kiện trên đã gây chấn động dư luận Mỹ, thổi bùng lên làn sóng phản chiến chống lại sự can thiệp của chính phủ vào Việt Nam, chính phong trào này đã tác động không nhỏ vào sự rút lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sau đó. Còn Norman Morrison đã trở thành một biểu tượng bất tử với những con người ưa chuộng hoà bình trên thế giới.
...
"Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Ôi những linh hồn
Còn - mất ?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa chói loà
Sự thật."
( Emily, con - Tố Hữu)

View attachment 135851 View attachment 135852

Nguồn: Trần Trung Hiếu
Hồi học bài thơ này ở lớp 5, em thật sự rất xúc động khi nghe cô kể về chuyện này. Quả thật là một con người biểu tượng cho hòa bình, phản đối chiến tranh mà những thế hệ người Việt Nam sẽ luôn luôn biết ơn và mến phục!
 

anlong6@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2019
565
795
121
Nam Định
Trường học
Chiều ngày 2/11/1965, tại Oasinhtơn (thủ đô nước Mĩ), trước cửa toà nhà làm việc của Bộ Quốc phòng Mĩ, anh Noman Morixơn ôm chặt con gái Êmili mới được 18 tháng, vào ngực. Sau khi hôn con lần cuối cùng, anh tẩm xăng vào mình và châm lửa tự đốt để phản đối việc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam. Năm đó, anh Noman Morixơn, một chiến sĩ hoà bình Mĩ, mới 31 tuổi.
Chiều hôm đó, trước lối vào Lầu Năm Góc của Mỹ, người ta chứng kiến một cảnh tượng chưa bao giờ được chứng kiến trong lịch sử. Norman Morrison, một tín hữu Quakers yêu chuộng hoà bình, đã bế đứa con gái một tuổi, Emily, đặt trước Lầu Năm Góc và rồi tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
Người ta không bao giờ biết được tại sao Morrison bế Emily đến, nhưng theo vợ của Morrison, Anne Morrison thì " đó là một biểu tượng mạnh cho những đứa trẻ mà ta đã tàn sát bằng bom và Napalm, chúng không bao giờ được nằm trong vòng tay ấm của bố mẹ". Việc mà Quân đội Hoa Kỳ sa lầy tại Việt Nam, sự kiện trên đã gây chấn động dư luận Mỹ, thổi bùng lên làn sóng phản chiến chống lại sự can thiệp của chính phủ vào Việt Nam, chính phong trào này đã tác động không nhỏ vào sự rút lui của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam sau đó. Còn Norman Morrison đã trở thành một biểu tượng bất tử với những con người ưa chuộng hoà bình trên thế giới.
...
"Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Ôi những linh hồn
Còn - mất ?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa chói loà
Sự thật."
( Emily, con - Tố Hữu)

View attachment 135851 View attachment 135852

Nguồn: Trần Trung Hiếu
Đây là 1 tấm gương dành cho sự phản đối gây chiến tranh
 
Top Bottom