Nếu giải bằng phương pháp nhanh thì vào.góp ý.......nếu dùng pp cổ điển thì nghỉ đi

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cùng trao đổi các bài tập có liên quan mật thiết vs đề ĐH năm 2011 nhé:):):):)
NHỚ LÀ PHẢI GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHANH NHẤT CÓ THỂ ( tối đa 1p40s )@-)@-)@-)

Các bài tập liên quan đến w thay đổi ( modern của phân điện năm 2011 )

1) Cho mạch điện xoay chiều RLC, mắc nối tiếp, Biết
latex.php
. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều có tần số góc w, mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với giá trị w=w1 và w=4w1. giá trị Z bằng

A.
latex.php

B.6R
C.
latex.php

D.36R
( bt khởi động)

2) Cho điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
latex.php
. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với 2 giá trị của tần số góc
latex.php
latex.php
. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.
latex.php

B.1/2
C.
latex.php

D.
latex.php

( Nóng người chưa )

3) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần biết
latex.php
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định mạch có cùng hệ số công suất
latex.php
với 2 giá trị tần số góc
latex.php
và w2. giá tri w2 có thể là

A.
latex.php

B.
latex.php

C.
latex.php

D.
latex.php

(CHẮC KHÓ KHĂN RỒI NHỈ)

Đề 2011
4) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
latex.php
;
latex.php
;
latex.php
vào 2 đầu đoạn mạch có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cường độ dòng điện trong đoan mạch có biểu thức tương ứng là
latex.php
;
latex.php
;
latex.php
. So sánh I và I"

A.I=I"
B.
latex.php

C.I<I"
D.I>I"
( Qua bài này các GSTS" gà sống thiến sót" và PTS"phun thuốc sâu" muốn nhắn nhủ vs a e chúng ta 1 điều là phải tự kiếm mà ăn chứ ko ai cho sẳn mà làm đâu và khẳng định 1 câu là đây là đề ĐH 2011 ko phải đề ĐH 2008)


5) Đặt điện áp xoay chiều có tần số w thay đổi vào đoan mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha vá điện áp trên đoạn MB và R= r. Với 2 giá trị w=w1 và w=3w1 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng.
A.0,962
B.0,866
C.0,945
D.0,872
( Qua bài này t mới thấy cái thâm nho của người gia đề nó bẫy học sinh lớp 12 dù học giỏi 1 cách ngọt ngào đến dễ chịu như học sinh lớp 1 khiến cho học sinh tốn rất nhiều thời gian để tìm ĐK vuông pha qua đây t mong các bạn rút ra 1 điều phải để ý đến gà sống thiến sót và phun thuốc sâu kẻo lại ăn dưa bỡ)


6) ĐỀ ĐH 2011
Đặt điện áp
latex.php
(U ko đổi và tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là
latex.php
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là
latex.php
latex.php
. Khi tần số
latex.php
thì hệ số công suất băng 1. Hệ thức liên hệ giũa f1 và f2

A.
latex.php

B.
latex.php

C.
latex.php

D.
latex.php


( A E thấy người gia đề vui tính ko :D:D:D vui ở cái chỗ bắt a e chúng ta đi đường vòng f đổi thì w có đổi ko nhỉ :confused::confused: nó sẽ đánh vào nhưng người lâu nay học theo phương pháp cổ điển ( cứ bê mấy công thức trong sách GK ra rồi mày mò tìm CT để giải@-)@-)@-)@-) chắc hiệu quả sẽ cao lắm đây) bây h chúng ta học lớp thi trắc nghiêm nên cũng học theo cách trắc nghiệm nhé)


A E có biết điểm yếu của các đệ tử khối A là gì ko chắc là ko giỏi đc môn nào khối C mà các đệ tử khối A thấy đấy đề Lý năm này giọng văn lai lắng, ngọn ngào nghe như thơ ấy nhỉ qua đó a e khối A phải cảnh giác vs những dòng văn ấy kẻo bị ru ngủ đấy trong giọng văn luôn chưa các thông tin gây nhiễu đến những môn hạ khối A có tính nhẹ dạ cả tin sẽ lầm đường lạc lối vì vậy nếu ko muốn bị lừa thì hãy làm các bài tập trên rồi từ đó rút ra kinh nhiệm nhé;););););););)

NẾU A E NÀO KO HIỂU CHỖ NÀO LÃO NẠP SẼ GIÃI THÍCH CẶN Kẽ BÂY H THI TÌM CÁI CẦN TÌM ĐI(thank)
 
Last edited by a moderator:
V

vuongmung

Chém bài 1 ko thấy có đáp án đã nản rồi, lúc nào rảnh thì làm tiếp
[TEX]\omega 1=\frac{1}{2\sqrt{LC}} ===>Z=\frac{R\sqrt{13}}{2}[/TEX]
 
L

l94

6) ĐỀ ĐH 2011
Đặt điện áp
latex.php
(U ko đổi và tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là
latex.php
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là
latex.php
latex.php
. Khi tần số
latex.php
thì hệ số công suất băng 1. Hệ thức liên hệ giũa f1 và f2

A.
latex.php

B.
latex.php

C.
latex.php

D.
latex.php


( A E thấy người gia đề vui tính ko :D:D:D vui ở cái chỗ bắt a e chúng ta đi đường vòng f đổi thì w có đổi ko nhỉ :confused::confused: nó sẽ đánh vào nhưng người lâu nay học theo phương pháp cổ điển ( cứ bê mấy công thức trong sách GK ra rồi mày mò tìm CT để giải@-)@-)@-)@-) chắc hiệu quả sẽ cao lắm đây) bây h chúng ta học lớp thi trắc nghiêm nên cũng học theo cách trắc nghiệm nhé)


A E có biết điểm yếu của các đệ tử khối A là gì ko chắc là ko giỏi đc môn nào khối C mà các đệ tử khối A thấy đấy đề Lý năm này giọng văn lai lắng, ngọn ngào nghe như thơ ấy nhỉ qua đó a e khối A phải cảnh giác vs những dòng văn ấy kẻo bị ru ngủ đấy trong giọng văn luôn chưa các thông tin gây nhiễu đến những môn hạ khối A có tính nhẹ dạ cả tin sẽ lầm đường lạc lối vì vậy nếu ko muốn bị lừa thì hãy làm các bài tập trên rồi từ đó rút ra kinh nhiệm nhé;););););););)

NẾU A E NÀO KO HIỂU CHỖ NÀO LÃO NẠP SẼ GIÃI THÍCH CẶN Kẽ BÂY H THI TÌM CÁI CẦN TÌM ĐI(thank)[/LEFT]

Bạn post nhiều bài có ích đấy nhỉ, tiếp tục phát huy nhá!
bài này mình làm thế này bạn xem thử nhé (Cũng hơi dài=(() thông cảm:D
[tex]Z_{L1}=\frac{3}{4}Z_{C_1}[/tex]
[tex]Z_{L2}=Z_{C2}[/tex]
[tex]\frac{Z_{L1}}{Z_{L2}}=\frac{f_1}{f_2}=\frac{3Z_{C1}}{4Z_{C2}}=\frac{3f_2}{4f_1}[/tex]
vậy [tex] f_2=\frac{2f_1}{\sqrt{3}}[/tex]
:p
 
K

kakavana

Bạn post nhiều bài có ích đấy nhỉ, tiếp tục phát huy nhá!
bài này mình làm thế này bạn xem thử nhé (Cũng hơi dài=(() thông cảm:D
[tex]Z_{L1}=\frac{3}{4}Z_{C_1}[/tex]
[tex]Z_{L2}=Z_{C2}[/tex]
[tex]\frac{Z_{L1}}{Z_{L2}}=\frac{f_1}{f_2}=\frac{3Z_{C1}}{4Z_{C2}}=\frac{3f_2}{4f_1}[/tex]
vậy [tex] f_2=\frac{2f_1}{\sqrt{3}}[/tex]
:p

Cảm ơn Đại ca đã quá lời khen :):):):):):):) hôm nay em bận mai post bài làm và cách giải ;);););););););););)
 
R

rickmansro

Bài 1 mình cũng ra y hệt giống như vuongmung ko hiểu sao luôn, mà bạn rảnh post nhiều bài vào nhé mấy bài tập này hay đấy ;)): Đề 4 (ĐH 2011) bạn sửa lại phần w, nếu ko sửa thì ko làm được
 
K

kakavana

bài 1 khởi động
t sẽ nói cách tổng quá nhé
Bài 1 và bài 2 đề có dạng nhận diện [TEX]\frac{L}{C}=nR^2[/TEX]
từ đó \Rightarrow[TEX]L=nR^2.C[/TEX]
\Rightarrow[TEX]C=\frac{L}{nR^2}[/TEX]
- Khi mạch cộng hưởng ta có [TEX]w_0=\sqrt{w_1.w_2}=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX] Với w1 và w2 là tần số góc thì tại đó có cùng P hoặc U hoặc I hoặc UR và khác [TEX]w_0[/TEX]
-Khi w=w1 \Rightarrow [TEX]Z_{L1}=w_1.L[/TEX]
Mà ta có [TEX]w_1.w_2=\frac{1}{LC}=\frac{1}{L.\frac{L}{n.R^2}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]w_1^2.L^2=n.R^2.\frac{w_1}{w_2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]w_1.L=R.\sqrt{n.\frac{w_1}{w_2}}=Z_{L1}[/TEX]
Tương tự [TEX]Z_{C1}=\frac{1}{w_1.C}[/TEX]
[TEX]w_1.w_2=\frac{1}{LC}=\frac{1}{n.r^2.C^2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{w_1^2.C^2}=n.R^2.\frac{w_2}{w_1}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]R\sqrt{n.\frac{w_2}{w_1}}=\frac{1}{w_1.C}=Z_{C1}[/TEX]
Tóm lại các bạn chỉ cần nhớ
[TEX]Z_{L1}=R.\sqrt{n.\frac{w_1}{w_2}}[/TEX]
[TEX]Z_{C1}=R.\sqrt{n.\frac{w_2}{w_1}}[/TEX]

:) Vậy giải ngay cho nó nóng :D:D:D
1) [TEX]\frac{L}{C}=9R^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]Z_{L1}=R\sqrt{9.\frac{1}{4}}=1,5R[/TEX]
\Rightarrow [TEX]Z_{C1}=R\sqrt{9.4}=6R[/TEX]
Vì Z1=Z2=Z
\Rightarrow [TEX]Z=0,5R\sqrt{85}[/TEX]

Học theo tự luận chúng ta chỉ cần nhớ nhưng cái quan trọng của bài ra đừng nhớ cách làm củ chuối kia nhé nếu nhớ thì chỉ có cách bảo Bộ GD cho thời gian làm Lý = thời gian làm Toán :cool::cool::cool::cool:
 
K

kakavana

Quan trọng là bài 3 ấy hịc xem các bạn có bị ăn dưa bỡ ko nhé hihihi qua đó mới thấy cái đặt bẫy kiếm thời gian của GSTS va PTS có lẽ nó sẽ là một moder trong đề thì năm nay cũng nên :cool::cool::cool::cool:
 
K

kakavana

Bài 1 mình cũng ra y hệt giống như vuongmung ko hiểu sao luôn, mà bạn rảnh post nhiều bài vào nhé mấy bài tập này hay đấy ;)): Đề 4 (ĐH 2011) bạn sửa lại phần w, nếu ko sửa thì ko làm được

Bạn ơi f thay đổi liệu w có ảnh hưởng 1 phần địa chất nào ko nhĩ các loại bài này thì phải dùng đồ thì thì very fast nếu bộ GD cho t sữa thì t cũng sữa
Các bạn ợi đừng bao giờ khen đề hay đề dễ nhé nếu khên đề hay thi tâm lý người ra đề sẽ thấy phấn khích và quyết năm sau sáng tác ra những độc chiêu câu giờ Thí sinh nếu khen đề dễ thì coi chừng [-X[-X[-X tốt nhất im lặng là vàng hỏi gì thì nói ko biết
 
R

rickmansro

Bạn ơi f thay đổi liệu w có ảnh hưởng 1 phần địa chất nào ko nhĩ các loại bài này thì phải dùng đồ thì thì very fast nếu bộ GD cho t sữa thì t cũng sữa
Các bạn ợi đừng bao giờ khen đề hay đề dễ nhé nếu khên đề hay thi tâm lý người ra đề sẽ thấy phấn khích và quyết năm sau sáng tác ra những độc chiêu câu giờ Thí sinh nếu khen đề dễ thì coi chừng [-X[-X[-X tốt nhất im lặng là vàng hỏi gì thì nói ko biết
Ý mình là tần số góc của i1 phải = U1, đề nguyên văn của ĐH 2011 đấy, vì i1 và i2 i3 của bạn có tần số góc giống nhau đều là 100pi
 
V

vuongmung

bài 1 cậu sửa đề nhanh thế, lúc đầu là[TEX]{R}^{2}.C=L[/TEX] cơ mà.hì
BÀI 3:chém nốt :d
[TEX]cos\varphi =\frac{R}{Z}=\frac{3}{\sqrt{73}} ===>R=3,{(Zl-Zc)}^{2}=64[/TEX]
biến đổi ra[TEX] w1.w2=\frac{1}{LC}[/TEX]
[TEX] 9.C=L; w1^2.9C^2-8.w1.C-1=0; [/TEX] từ đó [TEX]=>L=0.02866 (H). C=3,1847.10^{-3} (F)[/TEX]
===>[TEX]w2=\frac{100\pi }{9}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18


Các bài tập liên quan đến w thay đổi ( modern của phân điện năm 2011 )

1)hình như you mới đổi lại đề L=9CR^2 thì phải không thì kết quả giống vuongmung trên đó
2)t tính ra căn 6/3,you xem lại cái đề hình như sửa lại L=6CR^2 thì ra 0,5
3)

D. không biết t có đc ăn dưa gì đó không

Đề 2011
4) . So sánh I và I"
C.I<I"(sau khi đã tự sửa các w của bthuc i ấy chắc u viết nhầm)

ứng với u1 và u2 có cùng cường độ hiệu dụng\RightarrowZ1=Z2
[TEX]({{Z}_{L1}-{Z}_{c1})}^{2}=({{Z}_{L2}-{Z}_{c2})}^{2}\rightarrow L=\frac{11}{18.{10}^{4}C}[/TEX]
Thay L ta đc[TEX]({{Z}_{L1}-{Z}_{c1})}^{2}>({{Z}_{L3}-{Z}_{c3})}^{2}\rightarrow I<{I}^{'}[/TEX]

(cách t làm dài thiệt mong mọi người thông cảm,biết cách đó thôi)


5) Đặt điện áp xoay chiều có tần số w thay đổi vào đoan mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha vá điện áp trên đoạn MB và R= r. Với 2 giá trị w=w1 và w=3w1 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng.

B.0,866

[TEX]cos{\varphi }_{1}=cos{\varphi }_{2}\rightarrow 3{Z}_{L}={Z}_{C}[/TEX]
vẽ giản đồ dễ cm [TEX]\Delta \varphi }_{u,i}={30}^{o}\rightarrow cos\varphi =\sqrt{3}/2=0.866[/TEX]



 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

thesun18;1783350 [SIZE=4 said:
Đề 2011[/SIZE]
4) . So sánh I và I"
C.I<I"(sau khi đã tự sửa các w của bthuc i ấy chắc u viết nhầm)

ứng với u1 và u2 có cùng cường độ hiệu dụng\RightarrowZ1=Z2
[TEX]({{Z}_{L1}-{Z}_{c1})}^{2}=({{Z}_{L2}-{Z}_{c2})}^{2}\rightarrow L=\frac{11}{18.{10}^{4}C}[/TEX]
Thay L ta đc[TEX]({{Z}_{L1}-{Z}_{c1})}^{2}>({{Z}_{L3}-{Z}_{c3})}^{2}\rightarrow I<{I}^{'}[/TEX]

(cách t làm dài thiệt mong mọi người thông cảm,biết cách đó thôi)
[/LEFT]





[/LEFT]


Bài này có cách đơn giản là xét cộng hưởng

Dễ thấy cộng hưởng xảy ra tại [TEX]\omega=\sqrt{100\pi .120\pi}=109 \pi[/TEX]

Xét i2 và i3 so với i cộng hưởng, do tần số i2 so với i cộng hưởng lớn hơn i3 so với i cộng hưởng nên giá trị i2 nhỏ hơn i3, chọn C
 
K

kakavana

Bài này có cách đơn giản là xét cộng hưởng

Dễ thấy cộng hưởng xảy ra tại [TEX]\omega=\sqrt{100\pi .120\pi}=109 \pi[/TEX]

Xét i2 và i3 so với i cộng hưởng, do tần số i2 so với i cộng hưởng lớn hơn i3 so với i cộng hưởng nên giá trị i2 nhỏ hơn i3, chọn C

Bài 4 cách này nhanh nhất. Nếu có phần đồ thị thì có khả năng thuyết phục hơn :):):):):):):):) Nhưng trong các TH khác thì chưa hẳn giá trị nào gần W cộng hưởng thì đúng đâu
và qua bài nay t muốn nói vs các bạn nếu có các cặp [TEX](w_1;w_2);(Z_{L1};{Z_{L2});(Z_{C1};Z_{C2});(R_1;R_2)[/TEX]có cùng giá trị như P, U, I,UR, thì ta có
[TEX]Z_L ; Z_C[/TEX] cộng hưởng bằng trung bình nhân của 2 giá trị tương ứng
[TEX]w;R[/TEX] cộng hưởng bằng trung bình cộng của 2 giá trị tương ứng
 
K

kakavana

5) Đặt điện áp xoay chiều có tần số w thay đổi vào đoan mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha vá điện áp trên đoạn MB và R= r. Với 2 giá trị w=w1 và w=3w1 thì đoạn mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng.

B.0,866


vẽ giản đồ dễ cm



Bài 5: Nếu dùng cách giản đồ thì nhanh thật đấy nhưng vẫn chưa nhanh nhất nếu như sử dụng cách nhớ mấu chốt của bài VD bài 1 thì bài 5 chúng ta mới thấy cái khôn khéo cách đặt bẫy kiếm thời gian của GSTS nó hay tới mức độ nào để tìm ĐK của bài 1 người ra đề đã trá hình hay làm ẩn đk [TEX]\frac{L}{C}=nR[/TEX]
T sẽ đi tìm ĐK bài 5 giống bài 1 vậy
[TEX]\vec{U_{AM}}\perp\vec{U_{MB}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]tan\large\varphi_{AM}.tan\large\varphi_{MB}=-1[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\frac{-Z_C}{R}.\frac{Z_L}{r}=-1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]Z_L.Z_C=R.r[/TEX]
Mà [TEX]Z_L=wL; Z_C=\frac{1}{wC}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{L}{C}=R.r[/TEX] ĐK bài 1 đấy như bài 5 này thì R=r
Vậy a e giải quyết bài 5 thôi chứ
[TEX]\frac{L}{C}=R^2[/TEX]
[TEX]Z_{L1}=R.\sqrt{\frac{w_1}{w_2}}=\frac{R}{\sqrt3[/TEX]
[TEX]Z_{C1}=R\sqrt{\frac{w_2}{w_1}}=R.\sqrt3[/TEX]
\Rightarrow [TEX]cos\large\varphi_1=cos\large\varphi_2=\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2[/TEX]
Thay kết quả vào nhé => B
 
K

kakavana

bài 1 cậu sửa đề nhanh thế, lúc đầu là[TEX]{R}^{2}.C=L[/TEX] cơ mà.hì
BÀI 3:chém nốt :d
[TEX]cos\varphi =\frac{R}{Z}=\frac{3}{\sqrt{73}} ===>R=3,{(Zl-Zc)}^{2}=64[/TEX]
biến đổi ra[TEX] w1.w2=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX]
[TEX]w1^2.9C^2-8.w1-1=0 ; 9C=L[/TEX] từ đó =>L,C
===>[TEX]w2=\frac{100\pi }{7}[/TEX]

bạn bi ăn dưa bỡ rồi......................:p:p:p:p:p:p:p:p
 
Top Bottom