Sử 12 : Mỹ-NB-Tây Âu sau CTTG II

N

ngoisaotim

O

oi_troi_oi

1.Mĩ:
_về kinh tế:
+Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950,kinh tế MĨ phát triển nhanh ,chiếm 56,4% sản lượng công nghiệp thế giới ,sản lượng lương thực gấp 2 lần sản lượng của Anh ,Pháp,CHLB Đức ,Italia và Nhật cộng lại .Số lượng vàng và ngoại tệ bằng 3/4 thế giới ,chiếm 50% tàu bè trên biển .Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của chủ nghĩa tư bản.
+ NGuyên nhân kinh tế của Mĩ phát riển nhanh chóng là do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ :do trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao,do khả năng cạnh tranh ,do quân sự hóa cao độ nền kinh tế,(sản xuất và buôn bán vũ khí mang lại trên 50% lợi nhuận )do lợi nhuận Chiến tranh thế giới thứ 2 mang lại (114 tỉ USD),do tài nguyên phong phúv.v..
_tuy nhiên,nền kinh tế Mĩ cũng bộc lộ những hạn chế không ổn định thường xuyên suy thoái (8 lần kể từ sau chiến tranh),địa vị giảm do Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh lên ,Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng là nguyên nhân gây nên tình trạng không ổn định về chính trị _xã hội

_ Về khoa học kĩ thuật
+mĩ là nước khởi đầu và dẫn dầu cuộc cách mag khoa học kĩ thuật công nghệ lần thứ 2
+ Khoa học cơ bản có nhiều phát minh trong các lĩnh vực
+ Kĩ thuật công nghệ : công cụ sản xuất như máy tính ,người máy ,máy công cụ
+ KHám phá vật liệu năng lượng mới
+Cách mạng xanh trong nông nghiệp
+chinh phục vũ trụ :ngành hàng không vũ trụ NASA đã đưa con người lên mặt trăng (1969),chế tạo tàu con thoi dùng nhiều lần
 
Last edited by a moderator:
O

oi_troi_oi

_chính trị ,chính sách đối nối và đối ngoại
Hai đảng tư sản Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền ,Hiến pháp khi lập quốc đến nay không có gì thay đổi lớn ,không còn phù hợp(như việc bầ cử Tồng thống hok tính theo đa số phiếu bầu của cử tri mà tính theo số lượng đại cử tri)
Tính chất phản động ở chỗ chống công nhân ,chống lại lực lượng dân chủ ,tiến bộ ,chủ nghĩa phân biệt chủng tốc người da màu
Bê bối chính trị ,tệ nạn xã hội liên tiếp diễn ra (tổng thống G.Kennodi bị ám sát năm 1963,vụ Oatoghet buộc R.Nichxon từ chức năm 1974,vụ Iranghet,Congtoraghet),bạo lực ,maphia,nghiện hút ,xã hội tiêu dùng
Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng ,có tới 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ
Đấu tranh của công nhân ,nhân dân lao động Mĩ liên tiếp diễn ra chống độc quyền ,chống chiến tranh ,chống phân biệt chủng tộc,đặc biệt là phong trào phản chiến tranh ở Việt Nam

Chính sách đối ngoại:

- Nước Mỹ đã trải qua nhiều đời tổng thống và mỗi đời tổng thống đều có đề ra một học thuyết hoặc đường lối của mình. Song mặc dù mang tên gọi khác nhau, đường lối có thể cứng rắn hay ôn hòa khác nhau và các biện pháp cũng có nhiều nội dung khác nhau ... chiến lược toàn cầu của Mỹ trước sau đều nhất quán nhằm ba mục tiêu:

Một: Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước XHCN.

Hai: Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ thế giới.

Ba: Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mỹ.

Để đạt được ba mục tiêu trên, chính sách cơ bản của Mỹ là " Chính sách thực lực" (dựa vào sức mạnh).

- Trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu". Mỹ đã vấp phải những thất bại nặng nề, trong đó thất bại gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với nước Mỹ là sự thất bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam

- Nhưng mặt khác, Mỹ cũng đã thực hiện được một số mưu đồ mà tiêu biểu là: đã tác động một phần quan trọng trong viêc thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô; đã tập hợp được các lực lượng để can thiệp vào Nam Tư, khu vực Trung Á, Trung Đông ... gây nên những bất ổn trên phạm vi toàn thế giới ...

hơ hơ
hok cần,trong phạm vi kiến thức của tớ thì tớ post thôi chứ hok tham gia
 
Last edited by a moderator:
G

gocpho

oi_troi_oi said:
_ Về khoa học kĩ thuật
+mĩ là nước khởi đầu và dẫn dầu cuộc cách mag khoa học kĩ thuật công nghệ lần thứ 2
+ Khoa học cơ bản có nhiều phát minh trong các lĩnh vực
+ Kĩ thuật công nghệ : công cụ sản xuất như máy tính ,người máy ,máy công cụ
+ KHám phá vật liệu năng lượng mới
+Cách mạng xanh trong nông nghiệp
+chinh phục vũ trụ :ngành hàng không vũ trụ NASA đã đưa con người lên mặt trăng (1969),chế tạo tàu con thoi dùng nhiều lần
phần này bị thiếu 1 chút: Mĩ còn thực hiện cách mạng trong Giao thông vận tải và thông tin liên lạc...
KHÂM PHỤC TRÍ NHỚ CỦA BẠN NÀY!!!
 
N

ngoisaotim

Theo các bạn, nguyên nhân của sự phát triển kinh tế của Mỹ và Nhật có gì giống và khác nhau? Nếu có thể, hãy nêu nguyên nhân?
 
A

anh_phamy

[Sử 12]nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ - Nhật sau chiến tranh

Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật sau chiến tranh có gì giống nhau không vậy?
 
1

123konica

Khác nhau nhiều chứ.
Mỹ nhờ có điều kiện hoà bình (ko bị ảnh hưởng bởi chiến tranh), có lực nhờ buôn bán vũ khí, gây ảnh hưởng với những nước thiệt hại nặng nề sau chiến tranh = cách outsourcing, cho vay... (Nhật là 1 VD tiêu biểu) >>> giàu lên trông thấy.
Ngoài ra thì còn 1 số lý do nữa (nhưng chắc là ngẫu nhiên thôi) như là thuyết kinh tế của Keynes xuất hiện - công nhận vai trò của "bàn tay hữu hình" tức chính phủ... Rút kinh nghiệm từ cái Great Depression (Đại khủng hoảng 29-33) >>> Kinh tế phát triển mạnh, trở thành trung tâm tài chính - kinh tế lớn nhất TG.

Nhật thì khác hẳn. Chủ yếu là nhờ quyết tâm (khựa, cái này VN còn phải học hỏi dài dài), phát triển đúng hướng, ko phải đầu tư cho quốc phòng, lại đc thừa hưởng "tinh hoa" công nghệ, vốn... của Mỹ >>> Thần kỳ Nhật Bản.

Đây là những gì còn sót lại trong đầu tớ về Nhật - Mỹ (thuộc phần kiến thức lịch sử 12 Mỹ-Nhật-Tây Âu). Đâm ra là ko hệ thống và thiếu rất nhiều thứ.
:D
 
L

lethiminhson

Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật sau chiến tranh có gì giống nhau không vậy?

theo mình nghĩ là ko:
Ðất nước không bị ảnh hưởng chiến tranh. Tài nguyên phong phú , nhân công dồi dào. Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí . Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Nhật Là nước bại trận , Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếm đóng . Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề . Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh
=>Mĩ xây dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức thuận lợi , kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Nhật xây dựng dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức khó khăn.


Hỏi nguyên nhân chứ có hỏi hoàn cảnh của 2 nước này đâu cậu ơi. ;;)

thì cái đóa chính là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa nước mĩ và nhật để phát triển nền kinh tế sau chiến tranh á còn về có sự giống nhau hay ko thì mình nghĩ là ko
 
Last edited by a moderator:
A

anh_phamy

Mĩ và Nhật phát triển với các nguyên nhân hoàn toàn khác nhau. Mĩ là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí. Nhật là nước thua trận. Thế mà cô giáo tui nói Mĩ và Nhật có điểm giống nhau mới lạ chứ.
 
1

123konica

Mĩ và Nhật phát triển với các nguyên nhân hoàn toàn khác nhau. Mĩ là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí. Nhật là nước thua trận. Thế mà cô giáo tui nói Mĩ và Nhật có điểm giống nhau mới lạ chứ.
Có chứ, giống nhau nhiều, mà cơ bản nhất là do phát triển kinh tế dựa vào cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ...
Cuộc cách mạng KHKT lần 2 nửa sau thế kỷ XX ko phải nổ ra ở Mỹ với Nhật thì đâu nữa, nhể?
Ngoài ra là nhờ outsourcing - đầu tư nước ngoài, nguyên nhân của sự phát triển kinh tế ở cả Mỹ và Nhật. Mỹ đứng thứ 1, Nhật đứng thứ 2 trong danh sách các nước viện trợ ODA lớn nhất TG. Đầu tư ra nước ngoài kiểu ấy đc lợi nhiều lắm... /:) L-)
Bên cạnh đó, các chính sách thu hút nhân tài, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường... cũng góp phần lớn vào sự thành công của Mỹ và Nhật trong thế kỷ XX và những năm đầu của TK XXI bây h.

Hết. :D (Chắc là còn nhiều, nhưng bây h chỉ nghĩ ra thế thôi 8-})
 
D

dung_92bn

theo em thấy thì sau chiến tranh sự phát triển của mĩ và nhật là hết sức khác nhau. Mĩ do là một nước nằm cách xa chiến trận lên không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh đất nước không bị tàn phá và còn có lợi thế là 1 nước tháng trận. Đồng thời lại có một món lợi nhuận khổng lồ do buôn bán vũ khí đem lại lên nền kinh tế dễ dàng phát triển 1 cách thuận lơi và vươn lên đứng vị trí thứ nhất thế giới.Và do có nhiều của cải lên mĩ còn là 1 nước cho vay nặng lãi mà con nợ lớn nhât lúc bấy giờ chính là nhật bản.
còn nhật bản kết thúc chiến tranh lại là 1 nước bại trận cơ sở hạ tầng thì bị tàn phá nặng nề đã thế lai bị mĩ chiếm đóng lên kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào mĩ lên không có cơ hội để phát triển. Nhưng thật may sao là do có được những đơn đặt hàng của mĩ trong trận đánh triều tiên và việt nam chúng ta mà nhật bản đã giàu lên nhanh chóng để vươn lên đứng ơ vị trí thws 2 sau mĩ.
hì em chỉ bít có thế thui có gì sai sót thì mong các anhcacs chị bảo giùm vì bài này em chỉ nói theo hiểu bít của mình chứ em chưa có được học trên lớp vì em mới học lớp 11 thui.
 
K

kelang

Sự phát triển của Nhật và Mỹ sau chiến tranh giống nhau ở chỗ Đi đúng hướng, còn khác nhau ở chỗ mỗi nước một hướng khác nhau :|

Chuyện Mỹ không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh mà phát triển chỉ là nguyên nhân thứ yếu, không hẳn quan trọng. Quan trọng hơn, là đường lối phát triển của chính phủ Hoa Kỳ khi đó.

Nhật thì khác, một trong những định hướng quan trọng nhất của chính quyền lúc bấy giờ là cam kết không phát triển quốc phòng ( Với một thoả thuận hỗ trợ quân sự và kinh tế từ phía các nước Đồng Minh ). Đây là điều kiện nòng cốt cho quá trình tập chung và phát triển sau này.

Cái outsourcing bạn konica nói không đúng đâu. Outsourcing là áp dụng của các tập đoàn đa quốc gia, nó có nghĩa là " Thuê làm bên ngoài", giống như một chiếc máy bay thuê làm từng linh kiện của nhiều hãng khác nhau, chứ không phải thu hút đầu tư nước ngoài.
 
1

123konica

kelang said:
Cái outsourcing bạn konica nói không đúng đâu. Outsourcing là áp dụng của các tập đoàn đa quốc gia, nó có nghĩa là " Thuê làm bên ngoài", giống như một chiếc máy bay thuê làm từng linh kiện của nhiều hãng khác nhau, chứ không phải thu hút đầu tư nước ngoài.

Ô, đã đọc kỹ chưa mà bảo tớ nói ko đúng? Outsourcing hiểu đơn giản là đầu tư ra nước ngoài chứ còn gì nữa, tiết kiệm được các chi phí về nhân công, nguyên liệu và thậm chí là vận chuyển (cho tiêu thụ ở nước ngoài luôn).
Chẳng lẽ tớ lại ngớ ngẩn đến mức bảo 2 đại gia giàu có nhất thế giới làm giàu nhờ thu hút đầu tư nước ngoài à? :))
Cơ mà outsourcing đúng là 1 trong những "thủ đoạn" làm giàu của các nước tư bản như Mỹ hay Nhật mà. :-??
 
B

bachtuyetnguquen

tớ thấy có đấy chứ
điểm quan trọng nhất ở đây là cả hai nước đều chú ý đầu tư vào khoa học kĩ thuật đấy
 
H

hoivo007

Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật sau chiến tranh có gì giống nhau không vậy?
theo mình là:
- Biết tận dụng tối đa thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
- Các nhà lãnh đạo đã có những chính sách ưu tiên cho việc phát triển kinh tế
-các công ty của mĩ và nhật đều có tầm nhìn chiến lược, sức cạnh tranh cao...


:D:Dmấy ban chém nhẹ nha, lần đầu tiên trả lời
 
I

ilovemyfriendforever

Theo các bạn, nguyên nhân của sự phát triển kinh tế của Mỹ và Nhật có gì giống và khác nhau? Nếu có thể, hãy nêu nguyên nhân?
Giống nhau:Đều nhờ áp dụng thành tựu khao học KT vào sản xuất,nâg cao năg xuất,chất lượng sản phẩm,hạ giá thành sản phẩm.
Khác:-Mĩ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú,trong đó Nhật là nước nghèo tài nguyên,đa số phải nhập khẩu khoáng sản.
-,Nhật rất chú trọng yếu tố con người,con người chính là chìa khoá thành công của Nhật.
-Nhật phát triển đựơc một phần là nhờ sự quản lsi hiệu quả của nhà nước,vs bộ máy chính quyền gọn nhẹ,có trình độ quản lí cao.Còn Mĩ một phàn là nhờ các công ty độc quyền lũg đoạn,có sức cạng tranh cao.
 
I

ilovemyfriendforever

Mĩ:http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1341651#post1341651
Nhật:http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1341651#post1341651
Tây Âu:
Vốn là các nước CN phát triển nên việc khôi phục và phát triển KT sau chiến tranh gặp nhiều thuận lợi:có nguồn lao động chất lượng cao,nhà nước có kinh nghiệm trong việc khôi phục KT.
Nhờ kế hoạch Mác-san của Mĩ mà các nước Tâu có nguồn vốn khôi phục KT.
Sự năng động,tài giỏi của các nàh tư bản cũng như các côg ty,xí nghiệp Mĩ các nước Tâu.
sự liên kết,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước,đặc biệt là sự thành lập của Cộgnđồng Châu âu(sau đổi thành liên mình Câu)
Áp dụng thành tựu CMKhoa học kĩ thuật,tăng năg xuất,chất lượng sản phẩm,nâng cao lợi nhuận.
 
M

megatrons

Anh em giúp phát

Hãy phân tích những ảnh hưởng đến quá trình tái cơ cấu lại nền kinh tế của các nước tư bản trong những năm cuối thế kỷ 20
 
Top Bottom