Hóa 11 Muối Nitrat

anhphanchin1@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
398
55
71
20
Tiền Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

5. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 1 thời gian thu được 4,96 gam rắn A và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước thu được 300 ml dd Y. Tính pH của dd Y?
6. Nung hh X gồm KNO3 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được hh khí có tỉ khối so với oxi là d. Giá trị của d biến đổi trong khoảng giới hạn nào ?
7. Nung hh X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không có không khí đến khối lượng không đổi thu được hh khí Y. Dẫn từ từ Y vào nước thu được dd HNO3 và không có khí thoát ra. Tính %khối lượng KNO3 trong hh X?
8. A là muối nitrat ngậm nước của kim loại R có hoá trị n. Nung 2,42 gam chất A đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn X. Để hoà tan hoàn toàn 0,8 gam rắn X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,02 mol HNO3 và không có khí thoát ra. Tìm CTPT của chất A?
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,475
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
8. A là muối nitrat ngậm nước của kim loại R có hoá trị n. Nung 2,42 gam chất A đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn X. Để hoà tan hoàn toàn 0,8 gam rắn X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,02 mol HNO3 và không có khí thoát ra. Tìm CTPT của chất A?
Đặt CTPT của A là [tex]R(NO_3)_n.xH_2O[/tex].
Vì chất rắn X tan trong axit và không sinh khí nên X là oxit của R.
Đặt CTPT của X là [tex]R_2O_n[/tex]
[tex]n_{H^+}=0,2(mol)\Rightarrow n_{O^{2-}(X)}=0,1(mol)[/tex]
Áp dụng định luật thành phần không đổi ta có:
[tex]\frac{16n}{2R+16n}=\frac{16.0,01}{0,8}=\frac{1}{5}\Rightarrow \frac{16n}{2R}=\frac{1}{4}\Rightarrow R=32n[/tex]
Vì R là kim loại nên n trong khoảng từ 1 đến 3.
Biện luận ta nhận được giá trị n=2, R=64(Cu) thỏa mãn.
[tex]n_{Cu(X)}=n_{Cu(A)}=\frac{0,8}{80}.2=0,02(mol)[/tex]
Áp dụng định luật thành phần không đổi ta có:
[tex]\frac{64}{64+2.62+18x}=\frac{0,01.64}{2,42}=\frac{32}{121}\Rightarrow 64+2.62+18x=121.2=242\Rightarrow x=3[/tex]
Vậy công thức của A là [tex]Cu(NO_3)_2.3H_2O[/tex]
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
5. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 1 thời gian thu được 4,96 gam rắn A và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước thu được 300 ml dd Y. Tính pH của dd Y?
Cu(NO3)2 --> NO2 --> HNO3 --> H+
--> pH = -lg[H+] = ....
6. Nung hh X gồm KNO3 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được hh khí có tỉ khối so với oxi là d. Giá trị của d biến đổi trong khoảng giới hạn nào ?
Nung --> O2 và NO2
G/s chỉ có O2 --> Mhh = 32 --> d = 1
--------------NO2 -> Mhh = 46 --> d = 1,4375
--> 1 < d < 1,4375
7. Nung hh X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không có không khí đến khối lượng không đổi thu được hh khí Y. Dẫn từ từ Y vào nước thu được dd HNO3 và không có khí thoát ra. Tính %khối lượng KNO3 trong hh X?
Y gồm O2 và NO2
4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
--> 4.nNO2 = nO2
--> Tỉ lệ nKNO3/nFe(NO3)2 --> m%
8. A là muối nitrat ngậm nước của kim loại R có hoá trị n. Nung 2,42 gam chất A đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn X. Để hoà tan hoàn toàn 0,8 gam rắn X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,02 mol HNO3 và không có khí thoát ra. Tìm CTPT của chất A?
2TH:
TH1: A là kiềm
TH2: A ko là kiềm (Mg -> Cu)
Rồi bạn tự xét nốt nhé.
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
5. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 1 thời gian thu được 4,96 gam rắn A và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước thu được 300 ml dd Y. Tính pH của dd Y?
2Cu(NO3)2 ----> 2CuO + 4NO2 + O2
=> 46.nNO2 + 32.nO2 = mCR giảm => 46.4nO2 + 32.nO2 = 6,58 - 4,96 => nO2 = 7,5.10^-3 mol => nNO2 = 0,03 mol
4NO2 + O2 + H2O ----> 4HNO3 => nHNO3 = nNO2 = 0,03 mol
Vì HNO3 là axit mạnh => phân li hoàn toàn => [H+] = 0,1M
pH = -log[H+] = 1
6. Nung hh X gồm KNO3 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được hh khí có tỉ khối so với oxi là d. Giá trị của d biến đổi trong khoảng giới hạn nào ?
Bài toàn không cho thêm giá trị khối lượng của hỗn hợp X hay đại lượng nào khác hả bạn.
7. Nung hh X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không có không khí đến khối lượng không đổi thu được hh khí Y. Dẫn từ từ Y vào nước thu được dd HNO3 và không có khí thoát ra. Tính %khối lượng KNO3 trong hh X?
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2 (1)
4Fe(NO3)2 ----> 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 (2)
Dẫn Y vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
không có khí thoát ra => nO2 = 1/4.nNO2
Theo PT(2) ta có: nO2 = 1/4.nFe(NO3)2 = 1/8.nNO2
=> nO2(1) = 1/4.nNO2 - 1/8.nNO2 = 1/8.nNO2 =1/4.nFe(NO3)2
Mà nO2(1) = 1/2.nKNO3
Suy ra nFe(NO3)2 = 2.nKNO3
Chọn nFe(NO3)2 = 2; nKNO3 = 1
Ta có %mKNO3 = 21,9%
8. A là muối nitrat ngậm nước của kim loại R có hoá trị n. Nung 2,42 gam chất A đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn X. Để hoà tan hoàn toàn 0,8 gam rắn X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,02 mol HNO3 và không có khí thoát ra. Tìm CTPT của chất A?
A: R(NO3)n.mH2O
Nung A đến m = const thu được 0,8g X + HNO3 thì không có khí thoát ra => X là oxit bazo, trong đó KL có hóa trị cao nhất.
nHNo3 = 0,02 mol => nO(X) = 0,01 mol => mKL(X) = 0,64 mol
Oxit: RxOy:0,01/y mol ta có: MR.0,01x/y = 0,64 => MR = 64.y/x
Biện luận suy ra x = 1; y = 1; MR = 64 Vậy R là Cu
A là Cu(NO3)2.mH2O:0,01 mol
mH2O = mA - mCu(NO3)2 = 0,03
=> m = nH2O/0,01 = 3
A là Cu(NO3)2.3H2O
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

anhphanchin1@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
398
55
71
20
Tiền Giang
5. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 1 thời gian thu được 4,96 gam rắn A và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước thu được 300 ml dd Y. Tính pH của dd Y?
2Cu(NO3)2 ----> 2CuO + 4NO2 + O2
=> 46.nNO2 + 32.nO2 = mCR giảm => 46.4nO2 + 32.nO2 = 6,58 - 4,96 => nO2 = 7,5.10^-3 mol => nNO2 = 0,03 mol
4NO2 + O2 + H2O ----> 4HNO3 => nHNO3 = nNO2 = 0,03 mol
Vì HNO3 là axit mạnh => phân li hoàn toàn => [H+] = 0,1M
pH = -log[H+] = 1
6. Nung hh X gồm KNO3 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được hh khí có tỉ khối so với oxi là d. Giá trị của d biến đổi trong khoảng giới hạn nào ?
Bài toàn không cho thêm giá trị khối lượng của hỗn hợp X hay đại lượng nào khác hả bạn.
7. Nung hh X gồm KNO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không có không khí đến khối lượng không đổi thu được hh khí Y. Dẫn từ từ Y vào nước thu được dd HNO3 và không có khí thoát ra. Tính %khối lượng KNO3 trong hh X?
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2 (1)
4Fe(NO3)2 ----> 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 (2)
Dẫn Y vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
không có khí thoát ra => nO2 = 1/4.nNO2
Theo PT(2) ta có: nO2 = 1/4.nFe(NO3)2 = 1/8.nNO2
=> nO2(1) = 1/4.nNO2 - 1/8.nNO2 = 1/8.nNO2 =1/4.nFe(NO3)2
Mà nO2(1) = 1/2.nKNO3
Suy ra nFe(NO3)2 = 2.nKNO3
Chọn nFe(NO3)2 = 2; nKNO3 = 1
Ta có %mKNO3 = 21,9%
8. A là muối nitrat ngậm nước của kim loại R có hoá trị n. Nung 2,42 gam chất A đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn X. Để hoà tan hoàn toàn 0,8 gam rắn X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,02 mol HNO3 và không có khí thoát ra. Tìm CTPT của chất A?
A: R(NO3)n.mH2O
Nung A đến m = const thu được 0,8g X + HNO3 thì không có khí thoát ra => X là oxit bazo, trong đó KL có hóa trị cao nhất.
nHNo3 = 0,02 mol => nO(X) = 0,01 mol => mKL(X) = 0,64 mol
Oxit: RxOy:0,01/y mol ta có: MR.0,01x/y = 0,64 => MR = 64.y/x
Biện luận suy ra x = 1; y = 1; MR = 64 Vậy R là Cu
A là Cu(NO3)2.mH2O:0,01 mol
mH2O = mA - mCu(NO3)2 = 0,03
=> m = nH2O/0,01 = 3
A là Cu(NO3)2.3H2O
Bài 6 Đề là vậy án bạn không cho thêm gì hết á
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Gỉa sử chỉ có KNO3:1 mol ---->Khí là O2
--->d=1,1
Gỉa sử chỉ có Mg(NO3)2 :1mol--->Khí:NO2:1mol,O2:0,5mol
--->Mtb của hh là :(46.1+0,5.32)/1,5=124/3
--->d=1,425
--->1,1<d<1,425
thế g/s nKNO3 = 4, nMg(NO3)2 = 0,129 đi
thế thì d = 1,05 không nằm trong khoảng
vậy g/s những chất tạo ra khí thì sẽ ko tổng quát đc khoảng cần tìm.
theo em nên g/s luôn 2 khí đó: g/s chỉ có O2, chỉ có NO2...
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
thế g/s nKNO3 = 4, nMg(NO3)2 = 0,129 đi
thế thì d = 1,05 không nằm trong khoảng
vậy g/s những chất tạo ra khí thì sẽ ko tổng quát đc khoảng cần tìm.
theo em nên g/s luôn 2 khí đó: g/s chỉ có O2, chỉ có NO2...
Với những bài không cho dữ kiện gì thì hiểu ngầm tỉ lệ mol là 1:1
 
Top Bottom