Một vài câu trong đề thi thử (khó chơi đấy)

D

duynhan1

bài đó tớ không làm được thì làm sao chỉ ra chỗ sai của bạn được....

Phiền bạn xóa giùm tớ cái bài đó đi, và cả bài này nữa..........

Chẳng nhẽ bạn chỉ hiểu được những lời giải đúng sao, >< đọc 1 bài giải nếu đúng ĐÁP ÁN thì bạn chấp nhận nó đúng và nhớ, còn SAI ĐÁP ÁN thì bạn không hiểu ><.
THÊM 2 BÀI HÓC BÚA NỮA NHÉ CÁC BẠN!!!!!
ba1cd9515e704a82f1d23ce4430f535d_45037483.hoi5.jpg

Hiệu điện thế dùng để nạp điện cho tụ là: $U = E-Ir \Rightarrow I = \frac{E}{R_o+R+r} = 0,5(A) \Rightarrow U = I(R+R_o) = 11,5(V)$
Năng lượng mất đi chính là do nhiệt lượng tỏa ra trên $R$ và $R_o$ mà $Q=I^2R$ nên ta có: $Q_R = \frac{R}{R+R_o} . (\frac12 Cu^2 + \frac12Li^2) = 24,74mJ$

Bài 2: Bạn tham khảo ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6010
 
K

kaspersky2301

THÊM 1 BÀI RẤT HAY NỮA NHÉ

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1 =0,5kg lò xo có độ cứng k= 20N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [TEX]\sqrt{22}/5 [/TEX] m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g =10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là
A.[TEX]\sqrt{22}/5 [/TEX] m/s. B. 10 cm/s. C. 10 cm/s. D. 30cm/s.


anh em cố gắng giải giúp nhé:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
 
D

duynhan1

duy nhân ơi. tớ ko hiểu chỗ Q(R)=...? cậu có thể giải thích rõ hơn ko?
Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trong 1 chu kỳ:
+ Trên điện trở R là: $Q_R=I^2 R$
+ Trên điện trở $R_o$ là: $Q_{R_o} = I^2 R_o$.
Trên cả đoạn mạch là: $Q= Q_R + Q_{R_o} = I^2 (R+R_o)$.
Do đó: $Q_R = \frac{R}{R+R_o} . Q$

Tớ ghi trong 1 chu kỳ cho dễ hiểu thôi chứ :-s nó đúng trong thời gian bất kỳ nhé :p
@kaspersky2301: cậu nhờ người ta thì khi giải xong cậu nên nói gì đó chứ =.=, hoặc ít nhất là bấm nút thanks để chứng tỏ cậu đã đọc bài. :)
 
D

duynhan1

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1 =0,5kg lò xo có độ cứng k= 20N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [TEX]\sqrt{22}/5 [/TEX] m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g =10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là
A.[TEX]\sqrt{22}/5 [/TEX] m/s. B. 10 cm/s. C. 10 cm/s. D. 30cm/s.
anh em cố gắng giải giúp nhé:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
$F_{ms} = 1(N/m) \Rightarrow \Delta x = 5(cm)$
$A= \sqrt{5^2 + \frac{(\frac{\sqrt{22}}{10} . 100)^2}{20}} = 3\sqrt{15} (cm/s)$
$v_{max} = ( 3\sqrt{15} -10) . \sqrt{20} = 7,24(cm/s) $
 
Last edited by a moderator:
K

kaspersky2301

$F_{ms} = 1(N/m) \Rightarrow \Delta x = 5(cm)$
$A= \sqrt{5^2 + \frac{(\frac{\sqrt{22}}{10} . 100)^2}{20}} = 3\sqrt{15} (cm/s)$
$v_{max} = ( 3\sqrt{15} - 5) . \sqrt{20} = 29,6(cm/s) $

Ờ Ờ....TỚ HIỂU TỚ SAI Ở ĐÂU RỒI....
NHƯNG TỚ KHÔNG HIỂU CÁI CHỖ BẠN TÍNH VẬN TỐC CỰC ĐẠI, TẠI SAO PHẢI TRỪ ĐI 5.....
TỚ NGHĨ BIÊN ĐỘ MỚI LÀ 3\sqrt{15} , THÌ TA NHÂN LUÔN VỚI ÔMEGA CHỚ.......GIẢI THÍCH GIÙM CÁI:-SS:-SS:-SS
 
D

duynhan1

Ờ Ờ....TỚ HIỂU TỚ SAI Ở ĐÂU RỒI....
NHƯNG TỚ KHÔNG HIỂU CÁI CHỖ BẠN TÍNH VẬN TỐC CỰC ĐẠI, TẠI SAO PHẢI TRỪ ĐI 5.....
TỚ NGHĨ BIÊN ĐỘ MỚI LÀ 3\sqrt{15} , THÌ TA NHÂN LUÔN VỚI ÔMEGA CHỚ.......GIẢI THÍCH GIÙM CÁI:-SS:-SS:-SS
Bài trên mình làm nhầm rồi, phải là trừ 10 :-s.


Lực ma sát ở đây nó đóng vai trò như trọng lực vậy, trong nửa chu kỳ ban đầu (tức đang ở vị trí lò xo không giãn), do tác dụng của trọng lực nên VTCB bị dịch sang 5cm so với VTCB ( ngược với hướng chuyển động của vật) nên ta có thể xem như vật đang ở li độ 5cm và có vận tốc v=..., từ đó ta tính được A (so với VTCB mới).
Khi nó bị nén cực đại và đổi chiều thì vị trí cân bằng lại bị dịch sang lại phía bên này, nên trong nửa chu kỳ tiếp theo vật sẽ dao động điều hòa với A'=A-10, từ đó tính được vmax.

Bạn xem tài liệu này nhé: Link
 
Top Bottom