Một vài câu trong đề thi thử (khó chơi đấy)

K

kaspersky2301

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

c670edbbd20e32078f72dc09dc419946_44925799.hoi.jpg


Cứ 1 bài đã, giải rồi up tiếp......
:):):):)
 
M

misstotnghiep

[TEX]u_R =UOR coswt[/TEX]
[TEX]u_L = UOL cos(wt+ \frac{\pi}{2}[/TEX]
[TEX]u_c = UOC cos(wt -\frac{\pi}{2}[/TEX]
--> uR vuông pha với uL và uC
--> Uo=50
 
N

n0vem13er

câu 1:
bạn vẽ giản đồ véctơ ra nhé, khi Ur = 0 thì 2 cái U kia đang = [TEX]U_o[/TEX] vì nó vuông góc với Ur
từ đây => góc của từng véctơ tại thời điểm t1, ok ;) => [TEX]Ur_o[/TEX]
câu 2:
bài này khi 2 vật đi qua vị trí cân bằng thì vật m2 do ma sát không đáng kể nên vẫn di chuển với vận tốc cực đại = wA
vậy m1 chuyển động chậm dần, vậy nếu chọn vật m2 là gốc tọa độ tương đối (tức là coi m2 đứng yên), thì vật m1 đang tách xa vật m2 với một gia tốc tăng dần
theo đề bài lực kéo này = 0,5N thì 2 vật tách nhau [TEX]=> m.a = 0,5 => w^2.x.m = 0,5 => x = 1cm[/TEX]
vật đi từ vị trí biên âm -2 đến x = 1 mất thời gian [TEX]t = T/3 = \pi /15[/TEX]

_____________________

so the fcc won't let me be or let me be me so let me see
 
V

vatlivui

câu 1:
bạn vẽ giản đồ véctơ ra nhé, khi Ur = 0 thì 2 cái U kia đang = [TEX]U_o[/TEX] vì nó vuông góc với Ur
từ đây => góc của từng véctơ tại thời điểm t1, ok ;) => [TEX]Ur_o[/TEX]
câu 2:
bài này khi 2 vật đi qua vị trí cân bằng thì vật m2 do ma sát không đáng kể nên vẫn di chuển với vận tốc cực đại = wA
vậy m1 chuyển động chậm dần, vậy nếu chọn vật m2 là gốc tọa độ tương đối (tức là coi m2 đứng yên), thì vật m1 đang tách xa vật m2 với một gia tốc tăng dần
theo đề bài lực kéo này = 0,5N thì 2 vật tách nhau [TEX]=> m.a = 0,5 => w^2.x.m = 0,5 => x = 1cm[/TEX]
vật đi từ vị trí biên âm -2 đến x = 1 mất thời gian [TEX]t = T/3 = \pi /15[/TEX]

_____________________

so the fcc won't let me be or let me be me so let me see
ban cho mình hỏi lực kéo ở đây không = lực đàn hồi của lò xo hả bạn?
 
K

kaspersky2301

câu 1:
bạn vẽ giản đồ véctơ ra nhé, khi Ur = 0 thì 2 cái U kia đang = [TEX]U_o[/TEX] vì nó vuông góc với Ur
từ đây => góc của từng véctơ tại thời điểm t1, ok ;) => [TEX]Ur_o[/TEX]
câu 2:
bài này khi 2 vật đi qua vị trí cân bằng thì vật m2 do ma sát không đáng kể nên vẫn di chuển với vận tốc cực đại = wA
vậy m1 chuyển động chậm dần, vậy nếu chọn vật m2 là gốc tọa độ tương đối (tức là coi m2 đứng yên), thì vật m1 đang tách xa vật m2 với một gia tốc tăng dần
theo đề bài lực kéo này = 0,5N thì 2 vật tách nhau [TEX]=> m.a = 0,5 => w^2.x.m = 0,5 => x = 1cm[/TEX]
vật đi từ vị trí biên âm -2 đến x = 1 mất thời gian [TEX]t = T/3 = \pi /15[/TEX]

_____________________

so the fcc won't let me be or let me be me so let me see
hu hu....tớ chậm hiểu lắm, cậu thương thì thương cho chót, giải chi tiết hơn cho tớ bài 1:D:D:D
 
V

vatlivui

a^2 = a1^1 + a2^2 với a1 = g.sin(anpha) ; a2 = v^2/ l = g(2cos(anpha) -1)
=> a= g.căn[( 3cos^2(anpha) - 4cos.anpha +2] = g.căny (1)
Với y = 3x^2 - 4x + 2 trong đó x= cos.anpha => y(min) = 2/3 thay vào 1 => a(min) = g.căn.ymin= 10căn( 2/3)
* các bạn thông cảm mình mổ cò chậm nên không viết dài được, cung không biết go cong thức
 
P

parabolpro

a^2 = a1^1 + a2^2 với a1 = g.sin(anpha) ; a2 = v^2/ l = g(2cos(anpha) -1)
=> a= g.căn[( 3cos^2(anpha) - 4cos.anpha +2] = g.căny (1)
Với y = 3x^2 - 4x + 2 trong đó x= cos.anpha => y(min) = 2/3 thay vào 1 => a(min) = g.căn.ymin= 10căn( 2/3)
* các bạn thông cảm mình mổ cò chậm nên không viết dài được, cung không biết go cong thức

Cho m hỏi $a_1, a_2$ vs công thức $a_1, a_2$ đâu có dc v
 
N

nhoklokbok

chủ pic cho mình ké chút nhá:)
1:
đặt [tex]U_{0}=\frac{10^{-3}}{7,2\Pi }F[/tex] vào 2 bản tụ điện. tại thời điểm t1 có [tex]U_{1}=60\sqrt{2}, i_{1}=-\sqrt{2}[/tex].tại thời điểm t2 có [tex]U_{2}=60\sqrt{2}, i_{2}=-\sqrt{3}[/tex]
tính tần số omega của điện áp
2:
trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng [tex]0,38\mu m<\lambda < 0,76\mu m[/tex]
hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì chiều rộng quang phổ bậc 1 là 1,52mm. khi màn dịch ra xa 1 đoạn thì chiều rộng quang phổ bậc 1 là 1,824mm. hỏi màn dịch chuyển đoạn = bao nhiêu?
cảm ơn ạ:)
 
L

lap1993com

chủ pic cho mình ké chút nhá:)
2:
trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng [tex]0,38\mu m<\lambda < 0,76\mu m[/tex]
hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì chiều rộng quang phổ bậc 1 là 1,52mm. khi màn dịch ra xa 1 đoạn thì chiều rộng quang phổ bậc 1 là 1,824mm. hỏi màn dịch chuyển đoạn = bao nhiêu?
cảm ơn ạ:)
Ta có:${ D }_{ x }=k\frac { D }{ a } \left( { \lambda }_{ d }-\lambda _{ t } \right) =1,52<=>D=2 m$
Với ${ D }_{ x }=1,824\quad =>\quad D=2,4 m$
Vậy màn dịch chuyển đoạn là 0.4 m
 
L

lap1993com

chủ pic cho mình ké chút nhá:)
1:
đặt [tex]U_{0}=\frac{10^{-3}}{7,2\Pi }F[/tex] vào 2 bản tụ điện. tại thời điểm t1 có [tex]U_{1}=60\sqrt{2}, i_{1}=-\sqrt{2}[/tex].tại thời điểm t2 có [tex]U_{2}=60\sqrt{2}, i_{2}=-\sqrt{3}[/tex]
tính tần số omega của điện áp
Xem lại đề nha bạn!!!...........................?|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)
 
D

duynhan1

GAME OVER
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN ĐÃ BỊ SAI.,...HÔ HÔ....
Đáp án là C kia bạn à.......a
:D:D:D:D:D:D:D
Bạn xem lại thái độ của bạn nhé :). Nếu cứ thái độ thế này thì chẳng bao giờ bạn thực hiện được cái "ước mơ" ở dưới chữ ký của bạn đâu.
Nếu sai thì bạn chỉ chỗ sai giúp mình, :D
 
K

kaspersky2301

Bạn xem lại thái độ của bạn nhé :). Nếu cứ thái độ thế này thì chẳng bao giờ bạn thực hiện được cái "ước mơ" ở dưới chữ ký của bạn đâu.
Nếu sai thì bạn chỉ chỗ sai giúp mình, :D
xin lỗi bạn duynhan1 nhé........
cám ơn bạn đã nhắc nhở thái độ của tớ,,,,,,,,,
bài đó tớ không làm được thì làm sao chỉ ra chỗ sai của bạn được....
Phiền bạn xóa giùm tớ cái bài đó đi, và cả bài này nữa..........
 
Top Bottom