Một vài câu trắc nghiệm hay hay

H

huntex

ngucu said:
Thật lắm người ngốc nghếch.Thi thử đh của Lam sơn đấy ông ạ.Trùng hợp đấy ông ạ.Ông mà thi thử trượt đầu nước .SGK ko nói 1 chữ nào đây là th hay trùng ngưng.Nó cố tình lờ đi vì ko muốn giải thích nấc trung gian pứ.Các sách tham khảo nhiều chỗ cũng viết sai (trên thị trường)
để cm những vô lý ta ko ngờ tới đó (mạn phép ngoài bài này), Tớ có câu này hỏi cậu
câu 1:C6H5COOH với HCOOH axits nào mạnh hơn?
câu 2: H của axit HCOOH và O của H2O có lk hiddro với nhau ko?
(cái H tớ đánh dấu đó)
nhớ giải thích :D
cậu thử viết phản ứng nấc trung gian coi còn bài cậu đưa lên theo tớ câu 1 là C6H5COOH mạnh hơn còn câu 2 thì Hvà O ấy ko liên kết với nhau sai thui đòng cười nhé :D
 
P

phanhuuduy90

ngucu said:
Thật lắm người ngốc nghếch.Thi thử đh của Lam sơn đấy ông ạ.Trùng hợp đấy ông ạ.Ông mà thi thử trượt đầu nước .SGK ko nói 1 chữ nào đây là th hay trùng ngưng.Nó cố tình lờ đi vì ko muốn giải thích nấc trung gian pứ.Các sách tham khảo nhiều chỗ cũng viết sai (trên thị trường)
để cm những vô lý ta ko ngờ tới đó (mạn phép ngoài bài này), Tớ có câu này hỏi cậu
câu 1:C6H5COOH với HCOOH axits nào mạnh hơn?
câu 2: H của axit HCOOH và O của H2O có lk hiddro với nhau ko?
(cái H tớ đánh dấu đó)
nhớ giải thích :D
HCOOH TẠO LIÊN KẾT HIDRO VỚI NƯỚC
HC=O...H-O
---O...H
---H
dùng tính chất này để chứng minh axit fomic tan trong nước:
trong dung dịch axit fomic còn có liên kết H giữa axit và axit , giữa nước và nước
 
H

huntex

theo tui
câu 1 tính axit :C6H5COOH>HCOOH vì nhóm C6H5 hút e mạnh hơn H
câu 2 ko có vì chỉ có H linh động mới tạo được liên kết Hidro(H chỉ linh động khi liên kết với N và O :D
 
N

ngucu

huntex said:
theo tui
câu 1 tính axit :C6H5COOH>HCOOH vì nhóm C6H5 hút e mạnh hơn H
câu 2 ko có vì chỉ có H linh động mới tạo được liên kết Hidro(H chỉ linh động khi liên kết với N và O :D
đúng câu 2 rồi nhưng câu 1 sai rồi,theo sách của mình là ngược lại nha
 
N

nguyendoanminhgiang

Trả lời bài trắc nghiệm thứ ba

Em mới gia nhập nên còn có nhiều sai sót nên có gì mong bạn thông cảm

Bài nay mình lmaf mãi không ra đúng đấp án
Vì m còn =0,75m > m Cu => Fe không hết
gọi số mol Cu 2+ là x => Fe 2+ : 2x
có số mol NO + NO2 = 0.25
4 NO + 2NO2 = n HNO3
giai ra NO = 0,1 ; NÒ = 0,15
vạy 2x + 2*2x= 0,1*3+0,15 =0,45 => x=0,075
=> m (Fe + Cu ) pư = 0,075*64+0.075*2*56 =13.2 = 0,25m
vậy m = 13.2 0.25 =52.8
 
D

datsuper

Cu: x mol ,Fe :y mol
=> 64x+56y=m (1)
và 64x/56y=7/3 (2)
chất rắn có Fe và Cu => dung dịch chỉ chứa Fe(NO3)2
=>nFe(phản ứng )=nFe2+=1/2 nNO3-=1/2 (nHNO3-0.25)=0.225 mol
=> 0.75m=64x +56(y-0.225) (3)
giải hệ 3 pt bằng máy tính ,ta có m=50.4
 
T

thanhhai12a2

Câu 2: Tính axit của benzoic yếu hơn vì C6H5 là gốc đẩy
ai bảo vậy, C6H5 là gốc hút e mà ?
 
S

saobanglanhgia

thanhhai12a2 said:
Câu 2: Tính axit của benzoic yếu hơn vì C6H5 là gốc đẩy
ai bảo vậy, C6H5 là gốc hút e mà ?

:D Phenyl và Vinyl có thể mang hiệu ứng -C hoặc +C, nôm na là hút e hoặc đẩy e tùy thuộc vào bản chất của nhóm liên kết với 2 gốc đó.
Trong trường hợp của acid benzoic thì Phenyl là đẩy e đấy
 
D

draco.malfoy

datsuper said:
Cu: x mol ,Fe :y mol
=> 64x+56y=m (1)
và 64x/56y=7/3 (2)
chất rắn có Fe và Cu => dung dịch chỉ chứa Fe(NO3)2
=>nFe(phản ứng )=nFe2+=1/2 nNO3-=1/2 (nHNO3-0.25)=0.225 mol
=> 0.75m=64x +56(y-0.225) (3)
giải hệ 3 pt bằng máy tính ,ta có m=50.4
sai mẹ mày rồi còn đâu, cái dung dịch mà chứa Fe2+ thì chắc chắn chứa Cu2+ do pứ khử Fe3+ +CU-> CU2+ +FE2+
=)) =)) bài này tất cả các đáp án kia đều sai
 
L

luuthidungc1yd2

phanhuydu90 da viet ........................... theo toi thi tinh axit HCOOH>C6H5OH DUNG ROI NEN DUNG AI CAI NUA NHA
a tui muon hoi ti andehit co tham gia phan ung voi đ br2 ko vay tui thay co sach viet co co sach viet ko
 
S

saobanglanhgia

luuthidungc1yd2 said:
phanhuydu90 da viet ........................... theo toi thi tinh axit HCOOH>C6H5OH DUNG ROI NEN DUNG AI CAI NUA NHA
a tui muon hoi ti andehit co tham gia phan ung voi đ br2 ko vay tui thay co sach viet co co sach viet ko

Có chứ, phản ứng oxh - kh:
RCHO + Br2 + H2O ---> RCOOH + HBr

=)) thế mà có lần đi dự giờ, mình lại nghe có cô giáo dạy học sinh là: Aldehyd làm mất màu dung dịch Br2 do phản ứng cộng Br2 vào nối đôi C=O cơ đấy
 
Top Bottom