D
ddthht@gmail.com
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Cho 2,72g hh Cu và CuO hòa tan hoàn toàn và dd HNO3 loãng, thấy 448 ml (đkc) 1 khí ko tan trong nước. Cũng 1 luợng Cu và CuO đó đem hòa tan trong V ml dd H2SO4 98% (d=1,84 g/ml), đun nóng thì giá trị tối thiểu của V là: (Đs là 3,8)
2. Cho m g bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2 M và H2SO4 0,25 M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m g hh bột kim loại và V l khí NO (đkc). Giá trị của m và V
(Đs là 17,8 và 2,24)
3. Nhúng 1 thanh graphit phủ 1 KL A hóa trị II và dd CuSO4 dư. Sau pư, thanh graphit giảm 0,4 g. Tiếp tục nhúng thanh này vào dd AgNO3 dư, tới khi pư kết thúc thì khối lượng giảm 6,08 g(so với sau khi nhúng vào CuSO4). KL A là: Đa là C
A. Ca
B. Cd
C. Zn
D. Cu
4. Cho hh gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu đc 1 dd chứa 3 ion kim loại. Giá trị của x thỏa mãn là: đs là 1,2
A.2 B.1,2 C. 1,5 D. 1,8
5. Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g và 100 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2 M và AgNO3 0,2M. Sau 1 tg lấy thanh sắt ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 g (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng Fe đã pư là: đs là 1,4g.
6. Trộn 47g Cu(NO3)2 với 17 g AgNO3 và 155,6 g nước đc dd A. Điện phân dd A cho đến khi khối lượng dd giảm 19,6 g. Nồng độ của Cu(NO3)2 sau điện phân là đs là 14,1%
7. Cho 31,6g hh gồm Cu và Cu(NO3)2 vào 1 bình kín chứa kk rồi nung bình ở nhiệt độ cao để pư xảy ra hoàn toàn thì thấy lượng rắn giảm 9,2 g. Cho chất rắn này tác dụng vs HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hh ban đầu là: đs là 12,8 g
8. Hòa tan a g muối M2(NO3)n bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu đc dd muối có nồng độ 15,09%. Công thức của muối cacbonat đã cho là: đa là CuCO3
2. Cho m g bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2 M và H2SO4 0,25 M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m g hh bột kim loại và V l khí NO (đkc). Giá trị của m và V
(Đs là 17,8 và 2,24)
3. Nhúng 1 thanh graphit phủ 1 KL A hóa trị II và dd CuSO4 dư. Sau pư, thanh graphit giảm 0,4 g. Tiếp tục nhúng thanh này vào dd AgNO3 dư, tới khi pư kết thúc thì khối lượng giảm 6,08 g(so với sau khi nhúng vào CuSO4). KL A là: Đa là C
A. Ca
B. Cd
C. Zn
D. Cu
4. Cho hh gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu đc 1 dd chứa 3 ion kim loại. Giá trị của x thỏa mãn là: đs là 1,2
A.2 B.1,2 C. 1,5 D. 1,8
5. Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g và 100 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2 M và AgNO3 0,2M. Sau 1 tg lấy thanh sắt ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 g (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng Fe đã pư là: đs là 1,4g.
6. Trộn 47g Cu(NO3)2 với 17 g AgNO3 và 155,6 g nước đc dd A. Điện phân dd A cho đến khi khối lượng dd giảm 19,6 g. Nồng độ của Cu(NO3)2 sau điện phân là đs là 14,1%
7. Cho 31,6g hh gồm Cu và Cu(NO3)2 vào 1 bình kín chứa kk rồi nung bình ở nhiệt độ cao để pư xảy ra hoàn toàn thì thấy lượng rắn giảm 9,2 g. Cho chất rắn này tác dụng vs HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hh ban đầu là: đs là 12,8 g
8. Hòa tan a g muối M2(NO3)n bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu đc dd muối có nồng độ 15,09%. Công thức của muối cacbonat đã cho là: đa là CuCO3