Vật lí Một số câu hỏi ôn thi đại học!

M

minhnhat12345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 16Hz.Tại điểm M cách A,b lần lượt khoản d1=30cm, d2=25.5cm sóng có biên độ cực đại! Giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng là?

2.Một con lắc lò xo dao động theo phuong trình X=6cos(5[TEX]\pi[/TEX]t-[TEX]\pi[/TEX]\4). Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là?

3.Một mạch dao động LC có L=5[TEX]\mu[/TEX]H và C=5[TEX]\mu[/TEX]F. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp q đạt cực đại là?

4.Một dòng điện xoay chiều gồm R=30[TEX]\Omega[/TEX] mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạc 1 u=U[TEX]\sqrt{2}[/TEX]cos(100[TEX]\pi[/TEX]t). Ud = 60V. i lệch fa
[TEX]\pi[/TEX]\6 so với u và lệch fa [TEX]\pi[/TEX]\3 so với ud. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là?
 
T

trannga1905

1. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 16Hz.Tại điểm M cách A,b lần lượt khoản d1=30cm, d2=25.5cm sóng có biên độ cực đại! Giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng là?

do tại M có biên độ cực đại -------->d1-d2=30-25,5=k.[tex]\lambda[/tex]=4,5

mà Giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác------>tại M thì k=3

--------->[tex]\lambda[/tex]=5,5/3 --------->v=f.[tex]\lambda[/tex]=16.4,5/3=24cm/s
 
T

trannga1905

2.Một con lắc lò xo dao động theo phuong trình X=6cos(5t-\prod_{i=1}^{n}\4). Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là?

bài nè c nên sử dụng dg tròn

t=o x=A/căn2 vật xuất phát ở góc -\prod_{i=1}^{n}/4

Wd=Wt ------>x=A/căn2 hoặc x=-A/căn2

nhìn vào dg tròn c thấy thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là từ x=A/căn2(t=o) --------> x=A/căn2 (Wd=Wt)

------->góc quét dc =\prod_{i=1}^{n}/2 -------->t min=goc wet/w=T/4

p/s:nói dài vậy thui chứ vẽ dg la ra ngay thui ak

3.Một mạch dao động LC có L=5[tex]\mu[/tex]H và C=5[tex]\mu[/tex]F. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp q đạt cực đại là?

c nhớ nhé Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp q đạt cực đại là T/2 (vẽ dg trỏn là ra :) )
 
T

trannga1905

4.Một dòng điện xoay chiều gồm R=30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạc 1 u=Ucăn2cos(100t). Ud = 60V. i lệch fa
\6 so với u và lệch fa \3 so với ud. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là?

c1:(không sd giản đồ)

ta có* tan([tex]\varphi[/tex]dây-[tex]\varphi[/tex]i)=ZL/r=tan\prod_{i=1}^{n}/3=căn3

--------->ZL=căn3.r

* tan([tex]\varphi[/tex]mach-[tex]\varphi[/tex]i)=ZL/R+r=1/căn3

--------->căn3.ZL=R+r

---------->r=R/2=15 ---------->Zday=30 -------->I=Ud/Zd=2 --------->Umach=I.Zmach

c2:c vẽ giản đồ thấy U=2.Ud.cos\prod_{i=1}^{n}/6

gjoi c tính tiêp nhé
 
M

minhnhat12345

2.Một con lắc lò xo dao động theo phuong trình X=6cos(5t-\prod_{i=1}^{n}\4). Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là?

bài nè c nên sử dụng dg tròn

t=o x=A/căn2 vật xuất phát ở góc -\prod_{i=1}^{n}/4

Wd=Wt ------>x=A/căn2 hoặc x=-A/căn2

nhìn vào dg tròn c thấy thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là từ x=A/căn2(t=o) --------> x=A/căn2 (Wd=Wt)

------->góc quét dc =\prod_{i=1}^{n}/2 -------->t min=goc wet/w=T/4

p/s:nói dài vậy thui chứ vẽ dg la ra ngay thui ak

3.Một mạch dao động LC có L=5[tex]\mu[/tex]H và C=5[tex]\mu[/tex]F. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp q đạt cực đại là?

c nhớ nhé Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp q đạt cực đại là T/2 (vẽ dg trỏn là ra :) )

Bài 3! Mình nghĩ q đạt cực đại thì sẽ quét được góc 45! ==> là 90! Thời gian sẽ là T/4! chứ bạn ?
 
M

minhnhat12345

bạn vẽ dg tròn la ra thui ak.t cụ thể nhé xd t min khi q=Qo -------->q=-Qo
mình hiểu rồi! Thank bạn nhiều! Bạn cho mình hỏi! nếu có bài toán cho 3 bức xạ! [TEX]\lambda[/TEX]1,[TEX]\lambda[/TEX]2,[TEX]\lambda[/TEX]3! tìm số vân sáng [TEX]\lambda[/TEX]1 trùng [TEX]\lambda[/TEX]2 trùng [TEX]\lambda[/TEX]3! hỏi Khoảng giửa 2 vị trí ngắn nhất cùng màu với vân sáng trung tâm hỏi co nhiêu loại vân sáng!
 
Last edited by a moderator:
T

trannga1905

mình hiểu rồi! Thank bạn nhiều! Bạn cho mình hỏi! nếu có bài toán cho 3 bức xạ! [TEX]\lambda[/TEX]1,[TEX]\lambda[/TEX]2,[TEX]\lambda[/TEX]3! tìm số vân sáng [TEX]\lambda[/TEX]1 trùng [TEX]\lambda[/TEX]2 trùng [TEX]\lambda[/TEX]3! hỏi Khoảng giửa 2 vị trí ngắn nhất cùng màu với vân sáng trung tâm hỏi co nhiêu loại vân sáng!

t thực sự chua hiu câu hỏi của c cho lắm.k/c 2 vị trí ngắn nhất cùng màu với vân sáng trung tâm co v/s của lamda 1,2,3
 
N

newstarinsky

mình hiểu rồi! Thank bạn nhiều! Bạn cho mình hỏi! nếu có bài toán cho 3 bức xạ! [TEX]\lambda[/TEX]1,[TEX]\lambda[/TEX]2,[TEX]\lambda[/TEX]3! tìm số vân sáng [TEX]\lambda[/TEX]1 trùng [TEX]\lambda[/TEX]2 trùng [TEX]\lambda[/TEX]3! hỏi Khoảng giửa 2 vị trí ngắn nhất cùng màu với vân sáng trung tâm hỏi co nhiêu loại vân sáng!

Cái này bạn phải cho giá trị cụ thể mới làm được

Mình chỉ biết khi chiếu đến n bức xạ thì số màu quan sát được trên màn là [TEX]2^n-1[/TEX](màu)
 
N

nolove_hihi

Bạn cho mình hỏi! nếu có bài toán cho 3 bức xạ! \lambda1,\lambda2,\lambda3! tìm số vân sáng \lambda1

mình nghĩ là minh hiểu câu hỏi cua bạn rồi bài của ban hỏi co phai là tìm khoang cánh hai van gan nhat cung mau với van trung tâm phải không. những loại bài kiểu này bạn có thể làm như sau tính tỉ số[TEX]\frac{f1}{f2}[/TEX]=[TEX]\frac{A}{B}[/TEX]
[TEX]\frac{f2}{f3}[/TEX]=[TEX]\frac{C}{D}[/TEX] việc còn lại của bạn phải làm bây giờ là tìm BCNN của A,B,C trong đó BCNN là n thì VT vân có màu giống vân trung tâm là n.A.[TEX]\frac{\lambda D}{a}[/TEX]
Nếu thấy đúng thì thank minh nhé
 
Top Bottom